Tiểu Luận Thực trạng quá trình CPH - giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình CPH ở nước ta

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thực trạng quá trình CPH - giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình CPH ở nước ta
    LỜI NÓI ĐẦU

    Công ty cổ phần là hình thức kinh tế mới xuất hiện khi nước ta chuyển sang nền kinh tế nhiêu thành phần. Đại hội VI (năm 1986) tiếp đó là các đại hội VII và VIII của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới sâu săc và toàn diện đất nước, trong đó đổi mới về kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm và đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nước là khâu quan trọng nhất. Trong 10 năm qua thực hiện dường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, Trung ương đã ban hành rất nhiêu văn bản sắp xếp và đổi mới quản lý các hình thức kinh tế. Trong đó xây dựng công ty cổ phần là hình thức trọng tâm và quan trọng nhất, giúp các doanh nghiệp thích nghi dần với các qui luật của kinh tế thị trường trong bối cảnh nên kinh tế mở, hội nhập quốc tế. Từ năm 1991 đến nay ở nước ta có rất nhiêu công ty cổ phần đươc thành lập. Sự tồn tại và phát triển của những công ty này trong thời gian qua đã chứng minh hình thức sở hữu hỗn hợp theo mô hình công ty cổ phần là một tất yếu khách quan, một xu hướng phù hợp với thời đại. Là sinh viên nghiên cứu kinh tế, việc nghiên cứu về công ty cổ phần và quá tình cổ phần hóa ở Việt Nam là hết sức cấp thiết. Đề tài kinh tế chính trị: ” công ty cổ phần và vai trò của nó trong phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay” đã mở ra cho sinh viên cơ hội tích luỹ thêm kiến thức về kinh tế.
    Hình thức đa sở hữu ở Việt Nam là một vấn đề mang tính thời sự và còn rất mới mẻ. Mặt khác do trình độ còn hạn chế, mới làm quen với công việc nghiên cứu viết đề án nên bài viết này không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự góp ý, hướng dẫn của thày cô.
    Nội dung chính của đề án này nghiên cứu về một số vấn đề cơ bản về công ty cổ phần, tóm lược quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam trong thời gian qua và một số biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hóa ở nước ta.
    Bố cục bài này gồm 3 chương chính:
    Chương 1: "Sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần là một quá trình kinh tế khách quan và vai trò của công ty cổ phần trong phát triển kinh tế
    Chương 2: "Quá trình hình thành, phát triển công ty cổ phần và vai trò của nó trong nền kinh tế Việt Nam ”
    Chương 3: "Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình hình thành phát triển và nâng cao vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế nước ta thời gian tới”

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Giáo trình KTCT - Tập I - Trường ĐHKTQD 1998.
    2. Dự thảo lần thứ hai KTCT Mác - Lenin(giai đoạn II) 1997, chuyên dề II.
    3. Nghị định của chính phủ số 44/1998.
    4. Báo cáo về việc thực hiện cổ phần hóa DNNN - Bộ trưởng Nguyễn Sing Hùng.
    5. ý kiến của bộ chính trị về tiếp tục triển khai tích cực và vững chắc cổ phần hóa DNNN - Tổng bí thư Lê Khả Phiêu.
    6. TS Trần Quang Hà: Vai trò của công ty cổ phần trong thị trường chứng khoán - TC kinh tế và dự báo số 1- 2000 tr15.
    7. PTS Bùi Tất Thắng: Hình thái cổ phần và vấn đề cổ phần hóa ở nước ta hiện nay - Tạp chí thông tin lý luận 12 - 1997 (trang 27 - 32).
    8. Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Tạp chí: thị trường tài chính tiền tệ 6 - 1998 tr18.
    9. Tào Hữu Phùng: Cổ phần hóa - nhiệm vụ quan trng và bức bách. Tạp trí kinh tế dự báo số 13 (7 - 1998) tr11.
    10. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chính trị quc gia Hà Nội 1996 tr 232.
    11. Đặng Cẩm Thuỷ: Bàn về con đường hình thành công ty cổ phần ở các nước tư bản và vận dụng vào Việt nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 225 tháng 12/1997 tr35.
    12. Nguyễn ái Đoàn: Mục tiêu và điều kiện cổ phần hóa DNNN. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 7/1995.
    13. Nguyễn Văn Tiến: Về giải pháp cổ phần hóa xí nghiệp quốc doanh, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 10/1991 tr15
    14. Đào nguyên Cát: Góp phần tìm hiểu vấn đề tìm hiểu cổ phần hóa DNNN. Thời báo kinh tế Việt nam 10/1992 tr3.
    15. Đoàn Kim: Tiến trình cổ phần hóa DNNN và Nghị định 44/1998, NĐ - CP. TC chứng khoán Việt nam số 8 tháng 12/1999 tr35.
    16. Vân Linh: cổ phần hóa DNNN - Một số tiêu điểm. TC chứng khoán Việt nam số tháng 6/2000 tr16.
    17. Lê Văn Cường: Nguồn cung cấp quan trọng cho thị trường chứng khoán. TC chứng khoán Việt nam số 7 tháng 7/2000.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...