Báo Cáo Thực trạng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ dùng trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoạ

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ dùng trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam


    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 96%"]Phần mở đầu

    Trong điều kiện Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, hội nhập với nền kinh tế thế giới, nhu cầu thanh toán quốc tế giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong và ngoài nước qua các ngân hàng là rất lớn. Phương thức thanh toán chủ yếu được các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chọn lựa là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.
    Nhìn chung, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán an toàn nhất cho cả doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu và cả ngân hàng. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong các phương thức thanh toán trong hoạt động thanh toán quốc tế, một hoạt động vừa mang lại thu nhập cho ngân hàng, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho toàn xã hội. Việc thực hiện phương thức này trong thực tế như thế nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các bên tham gia là vấn đề mà các nhà quản trị ngân hàng và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đang còn phải nghiên cứu.
    Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, em chọn đề tài “Thực trạng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ dùng trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”.

    MỤC LỤC

    Phần mở đầu 1

    Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế 2

    I- Khái quát chung về thanh toán quốc tế 2

    1. Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế 2
    2. Các điều kiện trong thanh toán quốc tế 2
    3. Các phương tiện thanh toán quốc tế 3
    4. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu 4

    II- Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 5
    1. Khái niệm 5
    2. Cơ sở pháp lý 6
    3. Các bên tham gia tín dụng chứng từ 6
    4. Nội dung 7
    5. Các nhân tố ảnh hưởng tới phuơng thức L/C 8
    6. Thư tín dụng 8

    Chương 2: Thực trạng về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 11

    I- Khái quát chung về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 11

    II- Thực trạng thanh toán hàng xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) 12

    1. Thị phần thanh toán xuất khẩu qua NH Ngoại thương Việt Nam 12
    2. Tỷ trọng của phương thức tín dụng chứng từ và các phương thức khác 13
    3. Tình hình các thị trường VCB tham gia thanh toán xuất khẩu bằng L/C 14
    4. Tình hình khách hàng trong nước tham gia thanh toán tiền hàng xuất khẩu bằng L/C qua VCB 15
    5. Những thuận lợi và khó khăn VCB gặp phải trong thanh toán tiền hàng bằng L/C 16

    Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 18

    I- Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu 18

    II- Một số giải pháp 18

    1. Đổi mới hoàn thiện chính sách khách hàng phù hợp với điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay 19
    2. Phát triển và nâng cao mạng lưới chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương 19
    3. Tăng cường công tác tổ chức đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ của các thanh toán viên 20
    4. Nâng cấp, đổi mới công nghệ ngân hàng và ứng dụng các công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả thanh toán 20

    III- Kiến nghị 21
    1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nước 21
    2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 21

    Phần kết luận 23

    Tài liệu tham khảo 24


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...