Luận Văn Thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Việt nam và những vấn đề liên quan

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Việt nam và những vấn đề liên quan

    Lời nói đầu
    Nhu cầu du lịch đang dần trở thành một nhu cầu thiết yếu của con người. Ngày nay khi mọi người nhàn rỗi, được nghỉ ngơi và có điều kiện về kinh tế đều nghĩ đến việc đi du lịch. Chính v́ vậy ngành du lịch đang chiếm vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bất kỳ nước nào có điều kiện về du lịch đều tiến hành khai thác các giá trị to lớn mà nó đem lại cho quốc gia đó. Tuy nhiên, du lịch cũng đem đến các khuyết tật của nó như ô nhiễm môi trường, tệ nạn xă hội, huỷ hoại nền văn hoá truyền thống của dân tộc Mà những vấn đề này ở Việt nam đang trở thành vấn đề bức xúc đối với các nhà hoạch định chính sách phát triển du lịch.
    Với những kiến thức về du lịch được học qua môn kinh tế du lịch và một số mụn khỏc cộng với sự giúp đỡ nhiệt t́nh của thầy giáo Nguyễn Đ́nh Hoà nờn tôi đă quyết định chọn đề tài “Thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Việt nam và những vấn đề liên quan” cho đề án môn học kinh tế du lịch của ḿnh.
    Qua đơy tụi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Đ́nh Hoà và các thầy cỏc cụ trong khoa Du lịch-Khỏch sạn trường ĐHKTQD-Hà nội đă nhiệt t́nh giúp đỡ tôi hoàn thành đề án này.


    Phần nội dung
    I. Khái niệm về du lịch bền vữngCó rất nhiều ư kiến, định nghĩa về du lịch bền vững.Theo định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới (WTO) đưa ra tại hội nghị về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de janeiro năm 1992 th́ “Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho phát triển trong tương lai – Du lịch bền vững phải có kế hoạch quản lư các nguồn tài nguyên nhằm thoả món cỏc nhu cầu về kinh tế, xă hội, thẩm mỹ của con người trong vẫn duy tŕ được sự toàn vẹn về văn hoá, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống con người”
    II. Cơ sở lư luận cho việc phát triển du lịch bền vững ở Việt namDu lịch đang trở thành một ngành kinh tế ṃi nhọn trong nền kinh tế quốc dân của Việt nam. Đảng và nhà nước ta đă đề ra những chiến lược quan trọng trong việc phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế tương xứng với giá trị kinh tế mà nó đem lại. Ngành du lịch Việt nam có một thời được coi là “Con gà đẻ trứng vàng” tức là chỉ biết khai thác thu về chứ không cần quan tâm đến việc bảo vệ và phát triển các nguồn tài nguyên du lịch”. Kinh doanh du lịch chủ yếu dựa trờn việc khai thác các giá trị về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn đá tồn tại qua qỳa trỡnh phát triển của lịch sử địa lư, con người, khí hậu
    Tài nguyên thiên nhiên là những ǵ tồn tại cùng với sự tồn tại, biến động của trái đất có giá trị phản ánh lại tự nhiên của trái đất ở một thời kỳ nhất định. C̣n tài nguyên nhân văn là những di tích lịch sử, đền chùa, miếu, mạo, lăng tẩm, các phế tích phản ánh tín ngưỡng của con người, văn hoá, chính trị, kinh tế trong mét giai đoạn lịch sử nhất định. Đó là những ǵ do con người tại ra.
    Như vậy tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn đều có thể huỷ hoại bởi các điều kiện tự nhiên hay của con người gây nên. Việc phát triển du lịch bên cạnh những lợi Ưch to lớn mà nó đem lại, chúng ta không thể quên bên cạnh nó là những tác hại do du lịch đem lại như ô nhiễm môi trường, tệ nạn xă hội, huỷ hoại các giá trị văn hoỏ dơn tộc, xuất hiện những lối sống lai căng không hợp với sống văn hoá vốn tồn tại hàng ngh́n năm của dơn tộc ta Những vấn đề này nó là mặt trái của du lịch mà việc phát triển du lịch tất yếu sẽ xuất hiện.
    Thực tế ở nước ta có thời kỳ chúng ta chỉ biết khai thác mà không biết bảo vệ và tôn tạo nú, cỏc giá trị tài nguyên du lịch bị huỷ hoại một cách ghê ghớm, nhiều tài nguyên du lịch đă vĩnh viễn không c̣n tồn tại. Nếu như cứ như vậy măi liệu ngành du lịch sẽ cũn gỡ để mà khai thác, các sản phẩm du lịch sẽ trở nên đơn điệu không hớp dẫn du khách và ngành du lịch có thể tồn tại được không trong tương lai? Điều đó nhắc nhở các nhà hoạch định chính sách phát triển du lịch cần có chính sách hợp lư để vừa có thể khai thác các giá trị du lịch đem lại lợi Ưch kinh tế, việc làm cho người lao động lại vừa có thể bảo vệ, tôn tạo và phát triển những tài nguyên du lịch đó.
    Muốn vậy buộc chúng ta phải phát triển du lịch một cách bền vững.
    III. Thực trạng của việc phát triển du lịch bền vững ở Việt nam* Giai đoạn trước đổi mới.
    Đối với Việt nam, du lịch bền vững c̣n xa lạ bời lẽ du lịch mới là một hiện tượng của nền kinh tế ở Việt nam. Nếu như trước thời kỳ đổi mới đất nước ta coi du lịch là một cái ǵ đó quá xa lạ bởi lẽ lúc đó nền kinh tế nước ta c̣n kém, cơ chế quan liêu bao cấp bóp ngẹt nền kinh tế đất nước làm cho đới sống nhân dân thấp kém dẫn đến nhu cầu về du lịch dường như không xuất hiện.
    Theo thuyết cấp bậc về nhu cầu của Maslors th́ nhu cầu của con người được chia làm năm cấp bậc bào gồm nhu cầu về sinh lư, nhu cầu về an toàn, nhu cầu về xă hội, nhu cầu về tôn trọng, nhu cầu về tự khẳng định ḿnh. Theo Maslors th́ nhu cầu được sắp xếp theo thứ bậc những nhu cầu đứng trước được đáp ứng th́ nhu cầu kế tiếp sẽ xuất hiện. Đối với một người khi mà những nhu cầu về sinh lư như nhu cầu về ăn, ở, mặc chưa được thoả món thỡ họ sẽ không nghĩ đến việc đi du lịch, hơn nữa trong thời kỳ cả nước đang trong t́nh trạng chiến tranh, vấn đề an toàn không bảo đảm cho người đi du lịch chính v́ vậy mà nhu cầu du lịch bị hạn chế.
    Khi người dân coi đi du lịch là xa lạ th́ những tài nguyên du lịch gồm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn bị bỏ phớ khụng tiến hành khai thác, sử dụng vào mục đích kinh doanh dẫn đến làm huỷ hoại nhiều tài nguyên có giá trị.
    *Giai đoạn sau đổi mới:
    Khi đất nước chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lư của nhà nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa, đó là một nền kinh tế mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, làm cho đời sống của nhân dân tăng lên đáng kể, các thành phần kinh tế phát triển mạnh làm tăng GDP trên đầu người một cách rơ rệt. Khi đời sống nhân dân đă đầy đủ và có phần dư thừa để tiết kiệm th́ nhu cầu về du lịch trong họ sẽ xuất hiện nhanh chóng, hơn nữa khi nền kinh tế mở cửa, chủ trương của đất nước là hội nhập, học hỏi và giao lưu với nhân dân cỏc dơn tộc trờn thế giới làm cho lượng khách du lịch nước ngoài tăng lên đáng kể. Đây là đối tượng thu hót lượng ngoại tệ lớn nhất góp phần tăng GDP.
    Khi đó để đáp ứng được nhu cầu du lịch của mọi người hàng loạt các tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh du lịch của nhà nước và tư nhân xuất hiện, họ khai thác những tài nguyên du lịch đă bị lăng quên từ trước góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, giúp cho nền kinh tế có những bước tăng trưởng mạnh. Ngành du lịch được coi là “Con gà đẻ trứng vàng”.
    Những cái lợi mà ngành du lịch đem đến không ai có thể phủ nhận được, nhưng các tổ chức, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch chỉ thấy được cái lợi trước mắt mà họ đă quên đi hay không thấy rơ được những tác hại của nó đến môi trường sống, đến xă hội. Họ chỉ v́ những cái lợi trước mắt mà khai thác một cách bừa băi các tài nguyên thiên nhiên, phát triển các loại h́nh kinh doanh du lịch không theo mét quy hoạch tổng thể nào. Làm huỷ hoại đến các tài nguyên thiên nhiên, các tệ nạn xă hội xuất hiện lan tràn huỷ hoại thuơn phong mỹ tục của dơn tộc, cỏc làng nghề truyền thống bị coi nhẹ và mất dần, môi trường bị huỷ hoại mộ cách ghê gớm đáng báo động. Đă đến lúc chúng ta phải nh́n nhận lại vấn đề phát triển du lịch cần phải t́m ra giải pháp để bao vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, bao vệ các giá trị văn hoá truyền thống của dơn tộc ta đă bao đời để lại, mà dần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế ṃi nhọn trong nền kinh tế quốc dân khẩu hiệu “Con gà đẻ trứng vàng” cần phải được xem xét lại cho đúng với thực tế của ngành du lịch nước ta. Muốn vậy chúng ta cần phải phát triển du lịch một cách bền vững lâu dài và hiệu quả.
    Từ sau năm 1991 chóng ta đó chỳ trọng đến việc phát triển du lịch bền vững sau khi những cuộc khủng hoảng của ngành du lịch. Các tài nguyên du lịch cũng được khai thác có hiệu quả hơn, khai thác kết hợp với bảo vệ, tôn tạo và phát triển các tài nguyên. Việc phát triển các loại h́nh thức kinh doanh du lịch được quy hoạch theo tổng thể nhất định, nhà nước đă đưa ra những quy định về khuôn khổ pháp lư chung từ tầm vi mô đến tầm vĩ mô liên quan đến du lịch. Từ đó mà môi trường được bảo vệ, ngành du lịch từng bước lấy lại được vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân.
    IV. Những vấn đề và những thách thức liên quan đến phát triển du lịch bền vững ở Việt nam.
    1. Những vấn đề về môi trường trong việc phát triển du lịch bền vững ở Việt nam.
    1.1.Du lịch với nhiệm vụ bảo vệ môi trường:
    Năm 2000 là mốc lịch sử đánh dấu 40 năm xây dựng và phát triển ngành du lịch Việt nam. Trong giai đoạn này du lịch đă đạt được nhiều thành tựu to lớn, hệ thống kinh doanh phát triển mạnh thu hót nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động, công tác du lịch được triển khai tích cực, cơ sở vật chất ngành không ngừng được nâng cao và xây dựng, từng bước đa dạng hoá sản phẩm du lịch.
    Ngành du lịch phát triển trong những năm gần đây đă góp phần tạo ra công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, nếu như 1990 toàn ngành du lịch mới chỉ hơn 170.000 lao động trực tiếp th́ đến nay du lịch Việt nam đó cú 150.000 cán bộ, nhân viên đang làm việc trong đó 1/3 được đào tạo nghiệp vụ du lịch và hàng vạn lao động gián tiếp phục vụ khách du lịch.
    Sự phát triển hoạt động kinh doanh du lịch thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất khác như: Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, bưu chớnh gúp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế xă hội chung của cả nước.
    Theo tính toán của tổ chức du lịch thế giới (WTO) tốc độ tăng thu nhập của du lịch vượt xa so với các ngành kinh tế khác. Du lịch phát triển làm sống lại nhiều làng nghề truyền thống (nhất là những làng nghề thủ công truyền thống tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu lưu niệm, tiêu dùng của khách du lịch như dệt thổ cẩm, tranh dân gian, mây tre đan ) góp phần thúc đẩy toàn xă hội tham gia vào sự phát triển du lịch.
    Du lịch là hoạt động trong đó khách du lịch cũng như người lao động trong lĩnh vực du lịch và cả dân địa phương có điều kiện tăng thêm hiểu biết, mở mang kiến thức văn hoá chung cú thờm kinh nghiệm và vốn sống.
    Ngoài ra c̣n có thể kể đến hàng loạt các tác động tích cực khác nữa mà du lịch đem lại cho cộng đồng như bảo tồn và phát huy nền văn hoỏ dơn tộc, giữ ǵn và phục hồi sức khoẻ, kích thích việc t́m kiếm các h́nh thức bảo vệ tự nhiên, nâng cao ḷng yêu nước, yêu thiên nhiên.
    Bên cạnh những mặt tích cực trên, du lịch phát triển làm nẩy sinh nhiều vấn đề bất cập, mâu thuẫn với sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, gây khó khăn trong quản lư và bảo vệ môi trường làm sao để khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch một cách bền vững trước t́nh trạng đang gia tăng của sự suy giảm giá trị nguồn tài nguyên này do hoạt động vô t́nh, thiếu ư thức của du khách và sự lạm dụng một cách quá mực của các nhà kinh doanh du lịch, vấn đề xử lư chất thải thực phẩm năng lượng cho các khu điểm du lịch. Các cơ sở lưu trú của khách du lịch cũng như một số các tác động tiêu cực khác đến môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế xă hội của đất nước như ô nhiễm không khí, tiếng ồn, mâu thuẫn giữa khách du lịch và cộng đồng dân cư của địa phương, gia tăng các tệ nạn xă hội.
    Hiện tại cả nước có hơn 60.000 pḥng khách sạn dự báo từ nay đến năm 2005 cần khoảng 87.000 pḥng, đến năm 2010, 2020 sẽ nhiều hơn kết hợp với các khu du lịch tổng hợp để đáp ứng ngày càng cao của khách du lịch. Tuy nhiên trong những năm qua việc phát triển du lịch thiếu qui hoạch, kế hoạch dă dẫn đến việc xây dựng hàng loật các cơ sở lưu trú, nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ một cách nhanh chóng ồ ạt. Nhiều nhà nhỉ khách sạn thiếu thẩm mỹ kiến trúc, không tuân theo qui định về cấu tạo địa chất, về cấu trúc không gian mở, gây ảnh hưởng của cảnh quan, mất đi vẻ tự nhiên của phong cảnh nơi du lịch. Mặt khỏch tiêng ồn chất thải cũng gây ảnh hưởng không tốt tới môi trường.
    1.2. Những vấn đề môi trường cho sự phát triển du lịch bền vững ở Việt nam.
    Sự phát triển bền vững của một quốc gia phải được đảm bảo thống nhất và đồng thời trên ba mặt kinh tế, xă hội và môi trường. Bền vững về kinh tế thể hiện khái quát ở sự ổn định và không ngừng gia tăng sức sản xuất quốc gia thông thường được hiển thị bằng chỉ số tổng sản phẩm quốc dân (GDP)/người
     
Đang tải...