Luận Văn Thực trạng phát triển của làng gốm bát tràng, tiềm năng và lợi ích phát triển

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng phát triển của làng gốm bát tràng, tiềm năng và lợi ích phát triển

    Mục lục

    Lời mở đầu 2
    Chương I. Lịch sử h́nh thành và đặc điểm của làng gốm bát tràng . 3
    I. Làng nghề truyền thống ở Việt Nam 3
    1. Khái niệm về làng nghề . 3
    2. Đặc điểm của các làng nghề . 3
    3. Con đường h́nh thành của các làng nghề . 5
    4. Điều kiện h́nh thành các làng nghề 6
    II. Lịch sử h́nh thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng 7
    1. Lịch sử h́nh thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng 7
    2. Bản sắc làng nghề . 9
    2.1. Đất hoá nên vàng . 9
    2.2. Tổ chức phường hội trước cách mạng tháng Tám, 1945 . 13
    2.3. Niềm tù hào của làng gốm 17
    Chương II. Thực trạng phát triển của làng gốm bát tràng 23
    I. Những sản phẩm chính của làng gốm Bát Tràng 23
    1. Đồ dân dụng 23
    2. Đồ thờ 23
    3. Đồ trang trí nội thất và vườn 23
    II. Tổ chức sản xuất tại làng gốm Bát Tràng . 23
    III. Cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm . 28
    IV. Những hạn chế mà làng đang gặp phải . 30
    Chương III. Tiềm năng và lợi Ưch phát triển du lịch làng nghề tại bát tràng 33
    I. Tiềm năng cho phát triển du lịch . 33
    1. Sản phẩm độc đáo, hấp dẫn khách du lịch . 33
    2. Làng có các công tŕnh kiến trúc cổ 34
    3. Vị trí địa lư thuận lợi cho phát triển du lịch 37
    4. Nét độc đáo của phương thức sản xuất ngành nghề thủ công truyền thống 39
    II. Lợi Ưch của việc phát triển du lịch tại làng gốm Bát Tràng . 39
    1. Cho phép mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả kinh tế của làng nghề . 39
    2. Duy tŕ và phát huy tính sáng tạo của người thợ . 40
    3. Là phương thức để sự thể hiện về tài nghệ của người thợ gốm Bát Tràng đi xa hơn. 40
    chương IV. Một số giải pháp để phát triển du lịch tại làng gốm sứ bát tràng 42
    1. Những giải pháp trong thiết kế và tổ chức sản xuất, trưng bày . 42
    2. Phát triển cơ sở hạ tầng . 43
    3. Có sự liên kết với các công ty du lịch . 44
    Kết luận . 45
    Tài liệu tham khảo 47
    Lời mở đầuThăng Long - Hà Nội là mảnh đất có một nền văn hoá lâu đời, nơi đơy cũn nổi tiếng với những làng nghề thủ công mỹ nghệ bởi những bàn tay tài hoa của những bậc nghệ nhân từ cổ chí kim. Các sản phẩm tài hoa của Thăng Long không những nổi tiếng trong nước mà c̣n, bay cao bay xa trên trường quốc tế.
    Mét trong những làng nghề cổ truyền nổi tiếng Êy là một làng gốm ven sông, làng gốm Bát Tràng. Làng gốm đă trải qua trên năm thế kỷ với nhiều thành tựu rất đáng tự hào, đó là bệ đỡ vững chắc để Bát Tràng hôm nay ngày càng tiến nhanh hơn cùng với sự phát triển kinh tế xă hội của đất nước.
    Vốn quư đó của Bát Tràng cũng là một nguồn tài nguyên rất có giá trị đối với hoạt động kinh doanh du lịch, nó hoàn toàn có thể trở thành điểm du lịch có sức hấp dẫn rất lớn nếu như được chính quyền địa phương và ngành du lịch quan tâm và khai thác đúng mức.
    Tuy nhiên, các sản phẩm gốm sứ tại Bát Tràng hiện nay chỉ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân và sản xuất cũng mới chỉ dừng ở sản xuất thủ công. Trong khi đó, phát triển du lịch và tạo ra các sản phẩm đặc trưng phục vụ cho khách du lịch mới là h́nh thức phát triển của kinh tế dịch vụ.
    Là một sinh viên của ngành du lịch, em rất mong được đóng góp những nghiên cứu, nhận định của ḿnh và đưa ra một số giải pháp để Bát Tràng không những là địa phương có sự phát triển kinh tế bằng nghề truyền thống vốn có mà c̣n trở thành một nơi cung cấp các sản phẩm, đồ lưu niệm cho khách du lịch cũng như một điểm du lịch nổi tiếng, đóng góp chung vào sự phát triển du lịch của Việt Nam.




    Chương ILịch sử h́nh thành và đặc điểm củalàng gốm Bát TràngI. Làng nghề truyền thống ở Việt Nam.1. Khái niệm về làng nghề.Cho đến nay vẫn chưa có khái niệm chính thống về “làng nghề”. Theo giáo sư Trần Quốc Vượng th́ “làng nghề là một làng tuy vẫn c̣n trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhưng cũng có một số nghề phụ khác như đan lát, gốm sứ, làm tương . song đă nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng líp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông cả . cùng một số thợ và phó nhỏ, đă chuyên tâm, có quy tŕnh công nghệ nhất định “sinh ư nghệ, tử ư nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu được bằng nghề đó và sản xuất ra những mặt hàng thủ công, những mặt hàng này đă có tính mỹ nghệ, đă trở thành sản phẩm hàng và có quan hệ tiếp thị với một thị trường là vùng rộng xung quanh và với thị trường đô thị và tiến tới mở rộng ra cả nước rồi có thể xuất khẩu ra cả nước ngoài”*
    Định nghĩa này hàm ư về các làng nghề truyền thống, đó là những làng nghề nổi tiếng từ hàng ngh́n năm.
    2. Đặc điểm của các làng nghề.q Đặc điểm nổi bật nhất của các làng nghề là tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp. Các làng nghề xuất hiện trong từng làng- xă ở nông thôn sau đó các ngành nghề thủ công nghiệp được tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp và sản xuất- kinh doanh thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau. Người thợ thủ công trước hết và đồng thời là người nông dân.
    q Hai là, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống thường rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công là chủ yếu. Công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn chiếc. Nhiều loại sản phẩm có công nghệ- kỹ thuật hoàn toàn phải dùa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ mặc dù hiện nay đó cú sự cơ khí hoá và điện khớ hoỏ từng bước trong sản xuất, song cũng chỉ có một số không nhiều nghề có khả năng cơ giới hoá được một số công đoạn trong sản xuất sản phẩm.
    q Ba là, đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ. Hầu hết các làng nghề truyền thống được h́nh thành xuất phát từ sự sẵn có của nguồn nguyên liệu sẵn có tại chỗ, trên địa bàn địa phương. Cũng có thể có một số nguyên liệu phải nhập từ vựng khỏc hoặc từ nước ngoài như một số loại chỉ thêu, thuốc nhuộm . song không nhiều.
    q Bốn là, phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ và sáng tạo của người thợ, của các nghệ nhân. Trước kia, do tŕnh độ khoa học và công nghệ chưa phát triển th́ hầu hết các công đoạn trong quy tŕnh sản xuất đều là thủ công, giản đơn. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ, việc ứng dụng khoa học- công nghệ mới vào nhiều công đoạn trong sản xuất của làng nghề đă giảm bớt được lượng lao động thủ công, giản đơn. Tuy nhiên, một số loại sản phẩm cũn cú một số công đoạn trong quy tŕnh sản xuất vẫn phải duy tŕ kỹ thuật lao động thủ công tinh xảo. Việc dạy nghề trước đây chủ yếu theo phương thức truyền nghề trong các gia đinh từ đời này sang đời khác và chỉ khuôn lại trong từng làng. Sau hoà b́nh lập lại, nhiều cơ sở quốc doanh và hợp tác xă làm nghề thủ công truyền thống ra đời, làm cho phương thức truyền nghề và dậy nghề đă có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng và phong phú hơn.
    q Năm là, sản phẩm làng nghề, đặc biệt là làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoỏ dơn tộc. Cỏc sản phẩm làng nghề truyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao, v́ nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, công sở Nhà nước . Các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật. Cùng là đồ gốm sứ, nhưng người ta vẫn có thể phân biệt được đâu là gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Ninh), Đông Triều (Quảng Ninh). Từ những con rồng chạm trổ ở cỏc đỡnh chựa, hoa văn trờn cỏc trống đồng và các hoạ tiết trên đồ gốm sứ đến những nét chấm phá trờn cỏc bức thêu . tất cả đều mang vóc dáng dơn tộc, quê hương, chứa đựng ảnh hưởng về văn hoá tinh thần, quan niệm về nhân văn và tín ngưỡng, tôn giáo của dơn tộc.
    q Sáu là, thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tính địa phương, tại chỗ và nhỏ hẹp. Bởi sự ra đời của các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống, là xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗ của các địa phương. Ở mỗi một làng nghề hoặc một cụm làng nghề đều cú cỏc chợ dùng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề. Cho đến nay, thị trường làng nghề về cơ bản vẫn là các thị trường địa phương, là tỉnh hay liên tỉnh và một phần cho xuất khẩu.
    q Bảy là, h́nh thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là ở quy mô hộ gia đ́nh, một số đó cú sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanh nghiệp tư nhân.
    3. Con đường h́nh thành của các làng nghề.Khảo sát, nghiên cứu về các làng nghề cho thấy, dù đó là làng nghề ǵ, sản xuất- kinh doanh như thế nào, thành lập từ bao giê, tuy thời điểm xuất hiện của chúng cú khỏc nhau nhưng tựu chung lại chúng thường xuất hiện theo một số con đường tương đối phổ biến là:
    q Thứ nhất là, phần lớn các làng nghề được h́nh thành trên cơ sở có những nghệ nhân, với nhiều lư do khác nhau đă từ nơi khác đến truyền nghề cho dân làng.
    q Thứ hai là, một số làng nghề h́nh thành từ một số cá nhân hay gia đ́nh có những kỹ năng và sự sáng tạo nhất định. Từ sự sáng tạo của họ, quy tŕnh sản xuất và sản phẩm không ngừng được bổ sung và hoàn thiện. Rồi họ truyền nghề cho dân cư trong làng, làm cho nghề đó ngày càng lan truyền ra khắp làng và tạo thành làng nghề.
    q Thứ ba là, một số làng nghề h́nh thành do có những người đi nơi khác học nghề rồi về dạy lại cho những người khác trong gia đ́nh, ḍng họ và mở rộng dần phạm vi ra khắp làng.
    q Thứ tư, một số làng nghề mới h́nh thành trong những năm gần đây, sau năm 1954 được h́nh thành một cách có chủ ư do các địa phương thực hiện chủ trương phát triển nghề phụ trong các hợp tác xă nông nghiệp.
    q Thứ năm là, trong thời kỳ đổi mới hiện nay, có một số làng nghề đang được h́nh thành trên cơ sở sự lan toả dần từ một số làng nghề truyền thống, tạo thành một cụm làng nghề trên một vùng lănh thổ lân cận với làng nghề truyền thống.
    4. Điều kiện h́nh thành các làng nghề.Nghiên cứu sự phân bố của các làng nghề cho thấy, sù tồn tại và phát triển của các làng nghề cần phải có những điều kiện cơ bản nhất định:
    q Một là, gần đường giao thông. Hầu hết các làng nghề cổ truyền đều nằm trờn cỏc đầu mối giao thông quan trọng, đặc biệt là những đầu mối giao thông thuỷ bộ.
    q Hai là, gần nguồn nguyên liệu. Hầu như không có làng nghề nào lại không gắn bó chặt chẽ với một trong những nguồn nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho sản xuất của làng nghề.
    q Ba là, gần nơi tiêu thụ hoặc thị trường chính. Đó là những nơi tập trung dân cư với mật độ khá cao, gần bến sông, băi chợ và đặc biệt là rất gần hoặc không quá xa các trung tâm thương mại.
    q Bốn là, sức Đp về kinh tế. Biểu hiện rơ nhất thường là sự h́nh thành và phát triển của các làng nghề ở những nơi Ưt ruộng đất, mật độ dân số cao, đất chật người đụng, thờm vào đó có khi c̣n là do chất đất hoặc khí hậu không phù hợp làm cho nghề nông khó có điều kiện phát triển để đảm bảo thu nhập và đời sống dân cư trong làng.
    q Năm là, lao động và tập quán sản xuất ở từng vùng. Nếu không có những người tâm huyết với nghề, có nhiều quan hệ gắn bó với nghề và có khả năng ứng phó với những t́nh huống xấu, bất lợi th́ làng nghề cũng khó có thể tồn tại một cách bền vững.
    II. Lịch sử h́nh thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng.1. Lịch sử h́nh thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng.Xó Bát Tràng hiện nay gồm hai làng Bát Tràng và Giang Cao gộp lại, là một trong 31 xă của huyện Gia Lâm, trước thuộc tỉnh Bắc Ninh, từ năm 1961 thuộc ngoại thành Hà Nội. Diện tích toàn xó Bỏt Tràng gồm 153 ha, trong đó chỉ có 46 ha đất canh tác.
    Quá tŕnh thành lập làng xă Bát Tràng dường như liên quan đến sự tụ cư và chuyển cư được diễn ra trong một thời gian khá dài. Tương truyền đầu tiên là những người thợ thuộc họ Nguyễn Ninh Tràng (Trường) từ trường Vĩnh Ninh (Thanh Hoá), nơi sản xuất loại gạch xây thành nổi tiếng trong lịch sử chuyển cư ra.
    Là một làng nghề gốm truyền thống, từ xa xưa đó cú một huyền thoại truyền khẩu trong nhiều thế hệ người làng rằng: “Vào thời Trần (thế kỷ XIII-XIV), có ba vị đỗ Thái học sinh (ngang với tiến sĩ thời Lê -Nguyễn) được triều đ́nh cử đi xứ Bắc Quốc là Hứa Vĩnh Kiều - người Bát Tràng, Đào Trí Tiến- người làng Thổ Hà và Lưu Phương Tó - người làng Phự Lóng. Sau khi hoàn tất công việc ngoại giao trên đường về nước qua vùng Thiều Châu, gặp băo lớn, họ phải dừng lại nghỉ, nơi đú cú xưởng gốm Khai Phong. Trong nửa tháng ba ông học lấy nghề làm gốm: từ cách thức xơy lũ, làm bát đến làm men, chép lại thành sách và mỗi người thuê 4 người thợ khéo ở bên Êy cùng về. Khi về nước, ba người hỏi nhau ai thớch mụn gỡ? Hứa Vĩnh Kiều làng Bát Tràng thích làm đồ trắng, người làng Thổ Hà thích màu đỏ, c̣n người làng Phự Lóng lại thích màu da lươn. Mỗi người trở về quê hương lập thành ḷ làm gốm từ đấy”*
    Thực ra nghề làm gốm ở Việt Nam đó cú một lịch sử phát triển từ rất sớm. Hiện nay khảo cổ học Việt Nam đă phát hiện ra những dấu vết đồ gốm thụ cú niên đại 6000 năm trước. Chuyển đến giai đoạn gốm Phựng Nguyờn, Gũ Mun (Vĩnh Phú) thời đầu các vua Hựng, thỡ chất lượng gốm đă cao hơn, chắc hơn với độ nung 800-900 độ C. Các sản phẩm gốm trong giai đoạn này có xương gốm bước đầu được tinh luyện, kỹ thuật tạo dỏng đó đẹp và tiện dụng hơn. Hoa văn trang trí được thể hiện bằng các phương pháp chải, rạch, dập và in. Người thợ gốm đă loại bỏ dần những yếu tố ngẫu nhiên, bắt đầu quan tâm đến cái đẹp của từng loại sản phẩm. Đến giai đoạn gốm men Đại Việt (từ thế kỷ XI trở đi) th́ một số trung tâm gốm đă h́nh thành trên đất nước ta như vùng gốm Hà Bắc, Thanh Hoá, Thăng Long, Đà Nẵng, . Những sản phẩm gốm dân dụng kết hợp với nghề làm gạch ngăi đáp ứng yêu cầu xây dựng chựa, thỏp như chùa Phật Tích (Hà Bắc) Quốc Tử giám (Hà Nội), tháp Chàm (Quảng Nam, Đà nẵng), . Đặc biệt ở thời Trần, có trung tâm gốm Thiên Trường (Hà Nam Ninh) với các sản phẩm tiêu biểu như bát, đĩa, b́nh lọ phủ men ngọc, men nâu , . Như thế th́ đâu phải có sự truyền dạy của thợ gốm Tàu mới có nghề gốm ở Bát Tràng, Thổ Hà, Phự Lóng . Duy chỉ có truyền thuyết nói về việc dân làng ở Bát Tràng từ Bồ Bát chuyển cư ra Bắc và định cư ở hữu ngạn sông Hồng, phía dưới Thăng Long, để tiện việc chuyên chở nguyên liệu và thành phẩm là phù hợp với lịch sử. Nghề gốm ở Bát Tràng gắn liền với quá tŕnh lập làng. Do vậy, thời điểm chuyển cư hợp lư nhất của người làng Bồ Bát phải là vào khoảng cuối thời Trần (thế kỷ XIV) và có thể coi đó là thời điểm mở đầu của làng gốm .
     
Đang tải...