Tiểu Luận Thực trạng pháp luật về phá sản và việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh tại việt nam

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Ác Niệm, 12/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN
    I. Đặc điểm của thủ tục giải quyết phá sản
    1. Phá sản - sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường
    2. Thủ tục giải quyết phá sản - thủ tục tố tụng tư pháp đặc biệt
    II. Vai trò của pháp luật phá sản trong nền kinh tế thị trường
    1. pháp luật phá sản là công cụ bảo vệ một cách có hiệu quả nhất quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ.
    2. pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích của con nợ, tạo cơ hội để con nợ rút khỏi thương trường một cách trật tự.
    3. pháp luật phá sản góp phần vào việc bảo vệ lợi ích của người lao động
    4. pháp luật phá sản góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
    5. pháp luật phá sản góp phần làm lành mạnh hoá nền kinh tế, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả hơn.

    PHẦN THỨ HAI: TÌNH HÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN HƯỚNG DẪN VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004
    I. Tình hình ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Phá sản năm 2004
    II. Tình hình thụ lý, giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản và một vài nhận định

    PHẦN THỨ BA: THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 - NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC
    I. Những tiến bộ của Luật Phá sản năm 2004 so với Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993
    II. Những hạn chế, vướng mắc trong thực hệin Luật Phá sản năm 2004
    1. Về tiêu chí doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản
    2. Về việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
    3. Về việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản
    4. Các quy định về vai trò của Toà án và Thẩm phán phụ trách việc giải quyết phá sản
    5. Những vướng mắc, khó khăn trong hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản
    6. Khó khăn trong việc lập danh sách chủ nợ; xử lý nợ của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản
    7. Về việc thực hiện Luật Phá sản năm 2004 và Pháp lệnh thi hành án dân sự 2004
    8. Về việc thực hiện quản lý và bảo toàn tài sản phá sản
    9. Về tổ chức Hội nghị chủ nợ
    10. Về hậu quả của việc đình chỉ thủ tục phục hồi và đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản
    11. Vướng mắc trong việc xử lý tài sản phá sản của doanh nghiệp
    12. Về phân chia tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản
    13. Về việc thực hiện quyền khiếu nại và quyền kháng nghị
    14. Vướng mắc trong việc xác định thời điểm hoàn thành một vụ phá sản
    15. Quy định về trách nhiệm tiếp tục trả nợ sau khi tuyên bố phá sản còn quá khắt khe.
    16. Xử lý nghĩa vụ về tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên công ty hợp danh trong các doanh nghiệp đã có quyết định tuyên bố phá sản theo Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993.

    PHẦN THỨ TƯ: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN LUẬT PHÁ SẢN VÀ CƠ CHẾ THỰC THI LUẬT PHÁ SẢN
    I. Kiến nghị sửa đổi Luật Phá sản 2004
    1. Mở rộng đối tượng áp dụng của Luật phá sản.
    2. Về việc nộp đơn, thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và việc mở hoặc không mở thủ tục phá sản
    3. Tăng cường cơ chế giám sát của chủ nợ đối với quá trình giải quyết thủ tục phá sản.
    4. Về việc thực hiện quản lý tài sản phá sản
    5. Sửa đổi quy định về tài sản phá sản
    6. Về tạm đình chỉ, đình chỉ thủ tục phá sản
    7. Sửa đổi thứ tự phân chia tài sản phá sản
    8. Quy định đầy đủ và hợp lý hơn về việc giải phóng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhân và các thành viên hợp danh của công ty hợp danh
    9. Về trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản.
    10. Sửa đổi Luật Phá sản theo hướng Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản đồng thời ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản
    11. Bổ sung quy định về việc áp dụng thủ tục phá sản rút gọn trong một số trường hợp nhất định
    II. Kiến nghị hoàn thiện các văn bản hướng dẫn Luật Phá sản năm 2004 và các văn bản pháp luật có liên quan
    1. Ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Phá sản năm 2004
    2. Hoàn thiện quy định về đăng ký quyền sở hữu, đăng ký quyền sử dụng, đăng ký giao dịch bảo đảm
    3. Hướng dẫn về xử lý tài sản được cầm cố, thế chấp
    4. Hướng dẫn về xử lý quyền sử dụng đất của doanh nghiệp phá sản
    III. Một số kiến nghị về thực thi Luật Phá sản
    1. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản
    2. Đối với ngành Toà án
    3. Đối với cơ quan thi hành án dân sự
    4. Tăng cường vai trò của cơ quan quản lý tài sản
    5. Tăng cường kỷ luật tài chính kế toán
    6. Giải toả yếu tố tâm lý

    PHẦN THỨ NĂM: TỔ CHỨC THỰC HIỆN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...