Tiểu Luận Thực trạng nợ công của việt nam - tiểu luận môn tài chính công

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    I. Đặt vấn đề và sự cần thiết của vấn đề . .01
    II. Nợ công - một số vấn đề lý luận: . 01
    a) Khái niệm nợ công . 01
    b) Bản chất của nợ công . .02
    c) Phân loại nợ công . 02
    d) Những tác động của nợ công . .03
    III. Tình hình nợ công ở Việt Nam . 03
    1) Quy mô nợ công
    04
    2) Cơ cấu nợ công . .05
    3) Tình hình sử dụng nợ công . 06
    4) Tình hình trả nợ công . .07
    IV. Kết luận . .08





    TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG
    CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM
    I. Đặt vấn đề và sự cần thiết của vấn đề
    Kinh tế thế giới hiện đang trong bối cảnh tăng trưởng chậm lại, khủng hoảng nợ công
    đang xảy ra tại Châu Âu và điển hình nhất là Hi Lạp đang đứng trước nguy cơ vỡ nợ và
    ảnh hưởng liên đới đến khu vực đồng tiền chung Châu Âu Eurozone. Các yếu tố rủi ro
    ngày càng tăng cùng với sự hiện hữu nguy cơ suy thoái kép được cảnh báo . dẫn đến sự
    cần thiết phải tái cơ cấu lại nền kinh tế toàn cầu và cải cách hệ thống tài chính với việc áp
    dụng các tiêu chuẩn về an toàn vốn. Việc đảm bảo tính bền vững của nợ công và giảm nợ
    xấu là những thách thức chung đối với nhiều nước trên thế giới.
    Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nước thì “Nợ công” vượt quá
    cao so với mức an toàn ở những nền kinh tế phát triển, và đang trở thành chủ đề nóng
    hiện nay bởi đó là yếu tố có nguy cơ đe dọa những dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế toàn
    cầu, làm người ta lo ngại tới viễn cảnh nền kinh tế một lần nữa lại rơi vào tình trạng suy
    giảm.
    Nợ công là một phần quan trọng và không thể thiếu trong tài chính mỗi quốc gia. Từ
    những nước nghèo nhất ở châu Phi đến những quốc gia đang phát triển như Việt Nam,
    Campuchia hay những cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao như Me, Nhật, Ef
    thì đều phải đi vay để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu và sử dụng của chính phủ nhgm
    các mục đích khác nhau. Nợ công cần phải được sử dụng hợp lh, hiệu quả và quản lh tốt,
    nếu không thì khủng hoảng nợ công có thể xảy ra với bất cứ quốc gia nào tại bất cứ thời
    điểm nào và để lại những hậu quả nghiêm trọng. Trong khi đó, nợ công của Việt Nam
    hiện đang ở mức 54,3i jkP với tốc độ tăng trưởng nợ hàng năm trên 15i. Với tốc độ
    này, nợ công của Việt Nam sl vượt 100i jkP, một con số đáng báo động đối với một
    nền kinh tế nhm đang phát triển và phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp
    thô và công nghiệp nhn. ko đó, bài viết sl nêu lên những con số cụ thể về tình hình nợ
    công ở Việt Nam nhgm phản ánh ro hơn thực trạng tình hình nợ công của Việt Nam hiện
    nay.
    II. Nợ công - một số vấn đề lý luận:
    a) Khái niệm nợ công
    Nợ công là khoản nợ mà Chính phủ của một quốc gia phải chpu trách nhiệm trong
    việc chi trả khoản nợ đó. ko đó thuật ngữ nợ công thường được sử dụng cùng nghqa với
    các thuật ngữ như nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ. Tuy nhiên, nợ công hoàn toàn khác
    với nợ quốc gia. Nợ quốc gia là toàn bộ khoản nợ phải trả của một quốc gia, bao gồm hai
    bộ phận là nợ của Nhà nước và nợ của tư nhân rdoanh nghiệp, tổ chức, cá nhân). Như
    vậy, nợ công chs là một bộ phận của nợ quốc gia mà thôi.

    Theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới, nợ công được hiểu là nghqa vụ nợ của
    bốn nhóm chủ thể bao gồm: r1) nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban, ngành
    trung ươngt r2) nợ của các cấp chính quyền đpa phươngt r3) nợ của Ngân hàng trung
    ươngt và r4) nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50i vốn, houc việc
    quyết lập ngân sách phải được sự phê duyệt của Chính phủ houc Chính phủ là người chpu
    trách nhiệm trả nợ trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ.
    Theo quy đpnh của pháp luật Việt Nam, nợ công được hiểu bao gồm ba nhóm là nợ
    Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lvnh và nợ chính quyền đpa phương.
    b) Bản chất của nợ công
    w Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của Nhà nước
    Trách nhiệm trả nợ của Nhà nước được thể hiện dưới hai góc độ trực tiếp và gián tiếp.
    Trực tiếp được hiểu là cơ quan nhà nước có thẩm quyền sl là người vay và do đó, cơ
    quan nhà nước ấy sl chpu trách nhiệm trả nợ khoản. jián tiếp là trong trường hợp cơ
    quan nhà nước có thẩm quyền đứng ra bảo lvnh để một chủ thể trong nước vay nợ, trong
    trường hợp bên vay không trả được nợ thì trách nhiệm trả nợ sl thuộc về cơ quan đứng ra
    bảo
    w Nợ công được quản lh theo quy trình chut chl với sự tham gia của cơ quan nhà nước
    có thẩm quyền
    w Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công là phát triển kinh tế x xv
    hội vì lợi ích chung
    c) Phân loại nợ công
    Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, mỗi tiêu chí có một h nghqa khác nhau trong
    việc quản lh và sử dụng nợ công. Việc phân loại nợ trong nước và nợ nước ngoài có h
    nghqa quan trọng trong quản lh nợ.
    w Theo tiêu chí nguồn gốc đpa lh của vốn vay thì nợ công gồm có hai loại: nợ trong
    nước và nợ nước ngoài. Nợ trong nước là nợ công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức
    Việt Nam. Nợ nước ngoài là nợ công mà bên cho vay là Chính phủ nước ngoài, vùng
    lvnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức và cá nhân nước ngoài.
    w Theo phương thức huy động vốn, thì nợ công có hai loại là nợ công từ thma thuận
    trực tiếp và nợ công từ công cụ nợ.
    Nợ công từ thma thuận trực tiếp là khoản nợ công xuất phát từ những thma thuận vay
    trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay. Nợ công từ
    công cụ nợ là khoản nợ công xuất phát từ việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát
    hành các công cụ nợ để vay vốn. Các công cụ nợ này có thời hạn ngyn houc dài, thường
    có tính vô danh và khả năng chuyển nhượng trên thp trường tài chính.
    w Theo tính chất ưu đvi của khoản vay làm phát sinh nợ công thì nợ công có ba loại là
    nợ công từ vốn vay zk{, nợ công từ vốn vay ưu đvi và nợ thương mại thông thường.
    w Theo trách nhiệm đối với chủ nợ thì nợ công được phân loại thành nợ công phải trả
    và nợ công bảo lvnh. Nợ công phải trả là các khoản nợ mà Chính phủ, chính quyền đpa
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...