Chuyên Đề Thực trạng nợ công, các nhân tố tác động lên nợ công và ảnh hưởng của nợ công đối với tăng trưởng ki

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Tóm tắt . 1
    1 GIỚI THIỆU . . 2
    1.1 Lịch sử nợ . . 4
    1.1.1 Nguyên nhân khách quan . 4
    1.1.2 Nhân tố chủ quan . . 7
    1.2 Liệu nợ công có thúc đẩy tăng trưởng? . 9
    1.3 Nợ nội địa và tăng trưởng . . 12
    2 SƠ LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ . . 16
    2.1 Các nhân tố ảnh hưởng . 16
    2.1.1 Thuế . 16
    2.1.2 Cấu trúc lợi ích giữa những cử tri . . 17
    2.1.3 Thể chế và chính sách . . 17
    2.1.4 Kết hợp . . 18
    2.2 Các lí thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng . . 20
    2.2.1 Các lí thuyết về tăng trưởng và khủng hoảng . 20
    2.2.2 Nợ ở các quốc gia đang phát triển - hữu ích hay cản trở . . 25
    2.3 Những tranh luận về nợ nội địa . . 31
    2.3.1 Những lý thuyết tranh luận về nợ công nội địa . 31
    2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm . . 36
    2.3.3 Các giả thuyết có thể kiểm chứng . 39
    3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . 42
    3.1 Phương pháp nghiên cứu . . 42




    3.2 Dữ liệu và mô hình . . 42
    3.2.1 Các nhân tố tác động đến nợ tại Việt Nam . . 42
    3.2.2 Nợ công và tăng trưởng . 45
    3.2.3 Dữ liệu và phương pháp tính toán kinh tế đối với nợ nội địa và tăng trưởng
    50
    4 NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . .61
    4.1 Kiểm định mô hình . . 61
    4.1.1 Kiểm định mô hình 1: . 61
    4.1.2 Kiểm định mô hình 2 . . 62
    4.1.3 Kiểm định mô hình với biến DOMdebt . 63
    4.1.4 Kiểm định mô hình với biến DD2dep . . 65
    4.2 Những kết luận chính . 66
    4.2.1 Về Nợ Công Nói Chung . . 66
    4.2.2 Về Nợ Nội Địa Nói Riêng . . 70
    5 KẾT LUẬN . .73
    5.1 Kết luận chính sách và khả năng phát triển . 73
    5.2 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài . . 78
    Phụ Lục 1: Nguyên nhân dòng vốn đảo nghịch . .7 9
    Phụ lục 2: Lí thuyết kinh tế chính trị giải thích việc vay mượn nợ. .79
    Phụ lục 3: Khái quát chung về nợ công nội địa . .8 2
    Phụ lục 4: Kiểm định nhân quả Granger . .85
    Phụ lục 5: Bảng mô tả biến và ma trận hệ số tương quan . .86
    Tài liệu tham khảo . 9 3






    Tóm tắt
    Hiện nay vấn đề nợ công đang trở thành mối lo ngại lớn cho các nền kinh tế. Cuộc
    khủng hoảng nợ ở Hi Lạp vẫn chưa được giải quyết triệt để bất chấp sự hợp tác từ
    nhiều phía với các gói cứu trợ khổng lồ. Nguy cơ khủng hoảng nợ ngày càng lan rộng
    ra ở nhiều nước gây hoang mang cho giới đầu tư. Tại Việt Nam tỉ lệ nợ công trên GDP
    lớn hơn 50% (năm 2011) cùng với sự kiện rối ren về khối nợ khổng lồ do chính phủ
    đảm bảo của tập đoàn Vinashin đã thực sự gây chấn động. Trước hiện tượng này, việc
    tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng lên nợ công và liệu nợ công có thực sự đe dọa sự
    phát triển bền vững của quốc gia hay không thực sự rất quan trọng. Dựa trên những
    tiền đề lí thuyết đã được công bố trước đó trong và ngoài nước, kết quả cho thấy thuế,
    cấu trúc thuế phức tạp, chính sách tài khóa yếu kém, rủi ro tỉ giá, đầu tư kém hiệu
    quả có ảnh hưởng lớn đến khoản nợ vay của chính phủ, đặc biệt là nợ nước ngoài.
    Bên cạnh đó, khoản nợ vay lớn cũng gây gánh nặng lên tăng trưởng kinh tế thông qua
    thâm hụt tài khóa. Ý tưởng này đã được ủng hộ mạnh mẽ qua mô hình kiểm định tại
    Việt Nam với kết quả tương quan nghịch chiều rất rõ ràng giữa thâm hụt và tăng
    trưởng. Từ mối tương quan nghịch này lại dẫn đến vòng lẫn quẩn nợ công-thâm hụt-
    hạn chế tăng trưởng. Bài nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào các quốc gia đang phát
    triển để tiện liên hệ với tình hình Việt Nam. Ngoài ra, bài nghiên cứu còn ước tính tác
    động của nợ nội địa đối với tăng trưởng thông qua dữ liệu nợ công của Việt Nam trong
    suốt thời kỳ đổi mới từ năm 1990 đến năm 2010. Kết quả nghiên cứu cho thấy biến số
    nợ công nội địa được xác định là có ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP bình quân đầu
    người tính theo chuẩn PPP tại Việt Nam, và có mối quan hệ nhân quả với lạm phát và
    tiết kiệm.




    2
    1 GIỚI THIỆU
    Khi tiến hành nghiên cứu về nợ công bao gồm cả nợ của khu vực công và nợ không
    thuộc khu vực công nhưng do chính phủ bảo đảm, chúng ta thấy được những con số hết
    sức ngạc nhiên từ các nền kinh tế phát triển và đang phát triển trên toàn thế giới.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...