Luận Văn Thực trạng những năm qua và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Bảo hiểm nhân thọ ra đời từ rất sớm và đã trở nên quen thuộc đối với người dân của các nước phát triển trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam loại hình bảo hiểm này vẫn còn khá mới mẻ. Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đầu tiên được triển khai ở Việt Nam vào năm 1996 bởi Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt). Sau đó, mãi đến năm 1999 một số doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ được thành lập và hình thành nên thị trường bảo hiểm nhân thọ thực sự ở Việt Nam.
    Bảo hiểm nhân thọ là loại hình bảo hiểm con người, thực hiện theo nguyên tắc “số đông bù số ít” và đặc điểm vừa khắc phục hậu quả rủi ro, vừa là hình thức tiết kiệm có kế hoạch. Vì vậy, bảo hiểm nhân thọ ra đời nhằm bảo đảm ổn định cuộc sống cho người dân và góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Khi đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về bảo đảm an toàn của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và toàn xã hội ngày càng cao, từ đó sẽ phát sinh nhu cầu tham gia bảo hiểm nhân thọ.
    Hiện nay, bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam đã và đang phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, quy mô thị trường ngày càng mở rộng, mạng lưới hoạt động được triển khai hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước. Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam, với một lượng dân số trên 80 triệu người, là một thị trường đầy tiềm năng nhưng mức độ khai thác thị trường còn rất nhỏ bé chưa đáp ứng được nhu cầu về bảo hiểm nhân thọ của các tầng lớp dân cư trong xã hội. Trên cơ sở đó, việc nghiên cứu và đưa ra những giải pháp nhằm phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam là hết sức cần thiết có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn . Do đó tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển thị trường bảo hiểm nhõn thọ ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển.


    MỤC LỤC


    Trang
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ 4
    1.1. Khái quát chung về bảo hiểm nhân thọ 4
    1.2. Thị trường bảo hiểm nhân thọ 16
    Chương 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 42
    2.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam 42
    2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam trong những năm vừa qua 45
    2.3. Thực trạng hoạt động của thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam 52
    Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM 72
    3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 72
    3.2. Đánh giá nhu cầu bảo hiểm nhân thọ trên thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam 73
    3.3. Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam 76
    KẾT LUẬN 98
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99


    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


    Trang
    Bảng 1.1: Doanh thu phí BHNT năm 1999 theo khu vực và theo nhóm nước 26
    Bảng 1.2: 10 quốc gia đứng đầu thị trường BHNT thế giới năm 2002 27
    Bảng 1.3: Các hợp đồng BHNT có hiệu lực ở Mỹ, giai đoạn 1990-1993 31
    Bảng 1.4: Tỷ trọng sản phẩm BHNT của Mỹ, giai đoạn 1976-2001 32
    Bảng 1.5: Doanh thu phí BHNT của Nga giai đoạn 1996-2002 35
    Bảng 1.6: Danh sách 13 quốc gia ở Châu Á có tổng phí bảo hiểm năm 2002 trên 1,0 tỷ USD 36
    Bảng 1.7: Tình hình khai thác mới ở thị trường BHNT Hàn Quốc, giai đoạn 1996-2000 38
    Bảng 2.1: GDP và tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1994 - 2005 (theo giá so sánh năm 1994) 46
    Bảng 2.2: Thu nhập bình quân đầu người/ năm giai đoạn 1999-2005 (theo giá thực tế) 46
    Bảng 2.3: Dân số và tăng trưởng dân số 47
    Bảng 2.4: Các doanh nghiệp BHNT đang hoạt động ở Việt Nam (2005) 53
    Bảng 2.5: Doanh thu phí bảo hiểm của thị trường BHNT (tính theo giá thực tế) 54
    Bảng 2.6: Số lượng hợp đồng và STBH có hiệu lực năm 2004 và 2005 55
    Bảng 2.7: Tình hình trả tiền bảo hiểm năm 2004 - 2005 56
    Bảng 2.8: Giá trị quỹ DPNV của thị trường BHNT (theo giá thực tế) 58
    Bảng 2.9: Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm theo nghiệp vụ năm 2004 và 2005 60
    Bảng 2.10: Thị phần các công ty BHNT theo doanh thu phí các hợp đồng còn hiệu lực năm 2004 và năm 2005 62
    Bảng 2.11: Số hợp đồng, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm khai thác mới năm 2004 và 2005 68
    Bảng 2.12: Tình hình hủy hợp đồng BHNT năm 2005 68
    Bảng 2.13: Cơ cấu đầu tư của các công ty BHNT năm 2004 và 2005 70
    Bảng 3.1: Dự kiến khả năng khai thác BHNT (2006-2010) 74



    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


    Biểu đồ 1.1: Tháp nhu cầu của Abraham Maslow 21
    Biểu đồ 2.1: Thị phần các công ty BHNT theo doanh thu phí từ những hợp đồng khai thác mới năm 2005 63
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...