Luận Văn Thực trạng , nguyên nhân và giải pháp thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 - 2012

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 22/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 4
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP 6
    I. Một số khái niệm . 6
    1. Thất nghiệp. 6
    2. Nguồn lao động: hay nguồn nhân lực là thành phần nằm trong tuổi lao động quy định. 6
    3. Lực lượng lao động. 6
    4. Tỷ lệ thất nghiệp. 8
    II. Các dạng thất nghiệp. 8
    1. Xét theo nguyên nhân, thất nghiệp thường được chia làm ba loại: thất nghiệp cơ học, thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp chu kỳ. 8
    2. Phân loại thất nghiệp theo cung cầu lao động. 9
    III. Cái giá phải trả khi thất nghiệp. 9
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2007-2012. 10
    I. Thực trạng tình hình thất nghiệp ở Việt Nam từ năm 2007-2012:. 10
    1. Khái quát tình hình kinh tế- xã hội 2007-2012: 10
    2. Đặc điểm tình hình lao động của Việt Nam trong giai đoạn 2007-2012: 12
    II. Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam 2007-2012:. 13
    III. Nguyên nhân của tình trạng thất nghiệp. 20
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP 22
    1. Nhà nước có chính sách đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề của người lao động 22
    2. Thực hiện biện pháp kích cầu. 23
    3. Tạo ra một môi trường pháp lý đồng bộ khuyến khích tạo mở và duy trì chỗ làm việc khuyến khích tự tạo việc làm. 24
    4. Phát triển nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm. 24
    KẾT LUẬN 25
    Tài liệu tham khảo. 26
    LỜI MỞ ĐẦU Thất nghiệp- vấn đề cả thế giới quan tâm. Bất kỳ một quốc gia nào dù nền kinh tế có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì vẫn tồn tại thất nghiệp, đó là điều không tránh khỏi. Vì vậy giải quyết thất nghiệp không chỉ là vấn đề bức bách của riêng nước nào mà là đề tài của toàn thế giới, đặc biệt hơn cả là các nước đang phát triển như Việt Nam.
    Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế xã hội tồn tại ở nhiều thời kỳ, nhiều xã hội. thất nghiệp là vấn đề trung tâm của các xã hội hiện đại. Tỷ lệ thất nghiệp cao trực tiếp tác động tới mọi mặt đời sống xã hội. Khi tỷ lệ thất nghiệp cao thì tài nguyên bị lãng phí, thu nhập của người dân bị giảm sút. Về kinh tế, mức tỷ lệ thất nghiệp cao đi liền với tỷ lệ sản lượng bị bỏ đi hoặc không sản xuất. về mặt xã hội, thất nghiệp gây ra những tổn thất về người, xã hội, tâm lý nặng nề.
    Mặt dù thất nghiệp gây ra những hậu quả xấu đối với xã hội nhưng đòi hỏi một xã hội không có thất nghiệp là vấn đề rất khó khăn, mà các chính sách, các biện pháp của chính phủ chỉ nhằm mục địch giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống được bằng thất nghiệp tự nhiên. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên được áp dụng ở mỗi quốc gia khác nhau, có thể không bằng nhau như ở Mỹ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 5-6 %, Nhật tỷ lệ này là 3-4 %.
    Đối với nước ta là một nước có dân số đông thì vấn đề việc làm cho người lao động đang gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là những vùng ở nông thôn. Việc giải quyết việc làm đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Chính vì vậy, nhận biết rõ thực trạngvà nguyên nhân thất nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đưa ra những biện pháp thiết thực để cải thiện tình hình là hoàn toàn cấp thiết. Do đó, nhóm 2 chúng tôi quyết định chọn đề tài : “Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp” làm đề tài tiểu luận của nhóm.
    Ngoài lời mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 3 phần chính
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thất nghiệp.
    Chương 2: Thực trạng và nguyên nhân thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn năm 2007-2012.
    Chương 3: Những giải pháp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...