Tiểu Luận Thực trạng, nguyên nhân của lạm phát của việt Nam năm 2011 và 1 số giải pháp chủ yếu để kiềm chế lạm

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Lạm phát là bạn đồng hành của nền kinh tế thị trường. Trong thời đại ngày nay, lạm phát là vấn đề trung tâm và nhạy cảm hàng đầu của đời sống kinh tế- xã hội ở các quốc gia. Với tư cách là tổng hoà của các chính sách kinh tế- xã hội vĩ mô, lạm phát đã có những tác động trực tiếp hay gián tiếp, nhanh hay chậm tích cực hoặc tiêu cực, ở mức độ này hay mức độ khác đến toàn bộ các lĩnh vực và khía cạnh hoạt động của Chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân, đến các quan hệ kinh tế đối ngoại và đối nội của quốc gia và tác động đến tình hình kinh tế khu vực và thế giới với mức độ tuỳ theo vị thế kinh tế chính trị mà nước đó đã đảm nhận trong khu vực và thế giới. Thực tiễn cho thấy lạm phát thế giới luôn biến động không ngừng cùng với nhiều đặc tính mới mẻ. Cũng như vậy ở Việt Nam tình hình lạm phát hiện nay đã lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia. Điều này sẽ dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính phủ: làm suy vong nền kinh tế quốc gia. Bên cạnh đó là sự tác động mạnh tới đời sống của người dân, nhất là dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang. Do tính bức thiết của vấn đề nên em xin lựa chọn đề tài: “Thực trạng, nguyên nhân của lạm phát của việt Nam năm 2011 và 1 số giải pháp chủ yếu để kiềm chế lạm phát trong thời gian tới” qua đó đem tới cho các bạn những đánh giá, nhận xét về mức độ lạm phát của nước ta đồng thời phân tích rõ hơn những nguyên nhân và giải pháp để kiềm chế lạm phát trong những năm sắp tới.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...