Tiểu Luận Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn đầu tư : nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư n

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn đầu tư : nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoàiLời mở đầu


    Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu tư cho phát triển là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa .


    Đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp, do đó nguồn vốn đầu tư lại càng là yếu tố đặc biệt quan trọng.


    Ngày nay bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và tự do hoá thương mại diễn ra hết sức mạnh mẽ, chính đặc điểm này của nền kinh tế thế giới đã và đang làm cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, gặp không ít khó khăn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, nhất là về vấn đề vốn đầu tư.


    Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế, nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Đối với Việt Nam, trên cơ sở xác định rõ vốn trong nước là quyết định , vốn nước ngoài là quan trọng, để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững, nhằm mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Nhà nước rất coi trọng việc huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn vốn trong và ngoài nước để đầu tư phát triển sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. Chính vì lí do đó, cùng với thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn đầu tư trên ở Việt Nam hiện nay, nhóm em xin trình bày đề tài thảo luận : “ Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn đầu tư : nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài”.
    Thông qua kiến thức đã tiếp thu trên lớp cùng với việc tham khảo một số tài liệu, nhóm em xin trình bày nội dung đề tài này như sau:


    Chương I: Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước
    và nước ngoài - những vấn đề lý luận chung


    Chương II: Mối quan hệ giữa hai nguụn vốn- Thực trạng ở Việt Nam
    Chương III: Một số khuyến nghị để tăng cường mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài
    Chương I.Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nước ngoài - những vấn đề lý luận chung

    I.Khái niêm,bản chất và phân loại nguồn vốn đầu tư


    1.Khái niệm
    Nguồn vốn đầu tư là các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và xó hội.


    2.Bản chất của nguồn vốn đầu tư
    Xột về bản chất,nguồn hỡnh thành vốn đầu tư chớnh là phần tiết kiệm hay tớch lũy mà nền kinh tế cú thể huy động được để đưa vào quá trỡnh tỏi sản xuất xó hội.Điều này được cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học Mác- Lê nin, và kinh tế học hiện đại chứng minh.


    Trong tác phẩm”Của cải của các dân tộc”(1776),Adamsmith.một đại diện điển hỡnh của trường phái kinh tế học cổ điển đó khẳng định:”Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích lũy cho quá trỡnh tiết kiệm.Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa,nhưng không có tiết kiệm thỡ vốn khụng bao giờ tăng lên”.
    Sang thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các mối quan hệ giữa các khu vực của nền sản xuất xó hội, về cỏc vấn đề lien quan trực tiếp tới tích lũy, Các Mac đó chứng minh rằng: Trong nền kinh tế với hai khu vực,khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất,khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dung.Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vựcđều bao gồm (c+v+m),trong đó c là phần tiêu hao vật chất,(v+m) là phần mới sáng tạo ra.Khi đó,điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thỡ nền sản xuất xó hội phải đảm bảo:
    (v+m)I > cII
    Hay núi cỏch khỏc: (c+v+m)I > (cII+cI)​
     
Đang tải...