Tiến Sĩ Thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại Trung tâm Chữa bệnh Giá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội II Hà Nội và đánh giá hiệu quả can thiệp
    Định dạng file word


    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam đoan
    Lời cảm ơn
    Danh mục chữ viết tắt
    Mục lục
    Danh mục bảng
    Danh mục biểu đồ
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương 1. TỔNG QUAN
    1.1. Một số khái niệm chung về nhiễm trùng đường sinh dục dưới
    1.1. Tỷ lệ hiện mắc nhiễm trùng đường sinh dục dưới và một số hành
    vi nguy cơ
    1.1.1. Tỷ lệ hiện mắc nhiễm trùng đường sinh dục dưới
    1.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng và hành vi nguy cơ đến bệnh
    nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm
    1.3. Các mô hình can thiệp dự phòng lây nhiễm bệnh nhiễm trùng
    đường sinh dục dưới cho phụ nữ bán dâm
    1.3.1. Chương trình truyền thông thay đổi hành vi
    1.3.2. Chương trình khuyến khích sử dụng 100% bao cao su
    1.3.3. Chương trình quản lý bệnh nhiễm trùng đường sinh dục
    dưới
    1.3.4. Chương trình giáo dục đồng đẳng
    1.3.5. Các chương trình phòng và chống các nhiễm trùng đường
    sinh sản tại Việt Nam
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
    2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
    2.1.3. Thời gian nghiên cứu và thu thập số liệu
    2.2. Phương pháp nghiên cứu
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
    2.2.2. Mẫu nghiên cứu và chọn mẫu
    2.2.3. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
    2.2.4. Kỹ thuật xét nghiệm
    2.2.5. Biến số nghiên cứu
    2.2.6. Nội dung và qui trình can thiệp
    2.2.7. Phân tích số liệu
    2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    3.1. Một số đặc trưng cá nhân của phụ nữ bán dâm và cán bộ y tế
    3.1.1. Một số đặc trưng cá nhân của phụ nữ bán dâm
    3.1.2. Một số đặc trưng cá nhân của cỏn bộ y tế
    3.2. Tỷ lệ hiện mắc bệnh, yếu tố ảnh hưởng và hành vi nguy cơ của
    NTĐSDD ở phụ nữ bán dâm
    3.2.1. Các triệu chứng lâm sàng trong nhiễm trùng đường sinh dục
    dưới
    3.2.2. Tỷ lệ hiện mắc nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ
    bán dâm
    3.2.3. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng và tác nhân gây bệnh với
    nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm
    3.3. Hiệu quả can thiệp hiệu quả của các biện pháp can thiệp phòng
    chống nhiễm trùng đường sinh dục dưới
    3.3.1. Về kiến thức
    3.3.2. Về thái độ
    3.3.3. Giảm triệu chứng và nhiễm trùng đường sinh dục dưới
    3.4. Thay đổi kiến thức về nhiễm trùng đường sinh dục dưới của cỏn
    bộ y tế trước và sau lớp tập huấn
    3.4.1. Thay đổi về kiến thức chung về các nhiễm trùng đường sinh
    dục dưới trước và sau can thiệp
    3.4.2. Thay đổi về kiến thức về một số bệnh nhiễm trùng đường
    sinh dục dưới trước và sau can thiệp
    Chương 4. BÀN LUẬN 93
    4.1. Một số đặc trưng cá nhân của phụ nữ bán dâm
    4.2. Tỷ lệ mắc và một số hành vi nguy cơ của nhiễm trùng đường sinh
    dục dưới của phụ nữ bán dâm
    4.2.1. Tỷ lệ hiện mắc nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ
    bán dâm
    4.2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng và tác nhân gây bệnh với nhiễm
    trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm
    4.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức và thái độ phòng chống lây
    nhiễm bệnh đường sinh dục dưới
    4.3.1. Về kiến thức và thái độ
    4.3.2. Giảm triệu chứng và bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới
    4.4. Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức về khám chữa bệnh
    của cán bộ y tế
    4.5. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu
    KẾT LUẬN
    KIẾN NGHỊ
    Các công trình khoa học đó công bố
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục

    ĐặT VấN Đề

    Nhiễm trùng đường sinh dục dưới (NTĐSDD) là một bệnh rất phổ biến, rất khó ước lượng chính xác về tỷ lệ mắc bệnh giữa các vùng trong một quốc gia cũng như giữa các quốc gia với nhau, đặc biệt là trên phụ nữ bán dâm (PNBD). Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) nhiễm trùng đường sinh dục dưới là các viêm nhiễm tại cơ quan sinh dục bao gồm cả viêm nhiễm do bệnh lây truyền qua đường tình dục và viêm nhiễm khác không lây qua quan hệ tình dục. Các bệnh NTĐSDD khụng là một bệnh cấp cứu và gõy tử vong ngay cho người phụ nữ nhưng lại ảnh hưởng đến sức khoẻ, ảnh hưởng đến chất lượng sống và tốn kộm về kinh phớ khỏm chữa bệnh cho PNBD và gia đỡnh [15]. Tỷ lệ NTĐSDD giữa cỏc quốc gia khỏ cao và khác nhau, dao động từ 41% đến 78% [17], [22], [58], [65], [77].
    Kết quả nghiên cứu tại các vùng sinh thái ở Việt Nam năm 2005 cho thấy có tới 81,3% có biểu hiện bất thường tại bộ phận sinh dục, trong đó tỉ lệ NTĐSDD là 66,6% và chủ yếu là viêm âm đạo, viêm cổ tử cung (CTC), tỷ lệ đặc biệt cao trên PNBD [55]. Điều đó cho thấy tình trạng NTĐSDD là một thực trạng rất đáng quan tâm. Các bệnh NTĐSDD nói chung cũng như bệnh lây truyền qua đường tình dục núi riờng có liên quan mật thiết với lây nhiễm HIV, đặc biệt là trên PNBD.
    Các yếu tố nguy cơ của NTĐSDD trên PNBD cũng đã được một số ít nghiên cứu đề cập đến như thiếu kiến thức và thực hành phòng chống lây nhiễm, quan hệ tình dục không an toàn, sử dụng bao cao su không cho tất cả các lần quan hệ tình dục (QHTD), quan hệ với nhiều loại khách hàng, tiêm chích ma tuý, uống rượu, sử dụng các biện pháp tránh thai không hợp lý, sau các sự kiện sinh sản như sau đẻ, nạo hút thai không an toàn [1], [24], [27].
    Việc nghiên cứu hiệu quả của các biện pháp dự phòng lây nhiễm NTĐSDD và HIV tại các nước trên thế giới đã được nghiên cứu và một trong những biện pháp có hiệu quả nhất là sử dụng bao cao su cho tất cả các lần QHTD [13], [18], [23], [29], [58], [73], [131]. Tại Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về hiệu quả của các biện pháp phòng, chống HIV [13], [18]. Tuy vậy, vẫn còn ít các công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về tình trạng NTĐSDD, các yếu tố nguy cơ và hiệu quả của các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng cho phụ nữ bán dâm đang được tập trung học tập và nâng cao năng lực quản lý, khám chữa bệnh cho cán bộ y tế của Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội II Hà Nội (TTCBGDLĐXH II). Do vậy, nghiên cứu “Thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động Xã hội II Hà Nội và đánh giá hiệu quả can thiệp” được tiến hành nhằm các mục tiêu sau:
    1. Mô tả tỷ lệ mắc và một số hành vi nguy cơ của một số bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới trên phụ nữ bán dâm học tập tại Trung tâm Chữa bệnh-Giáo dục-Lao động xã hội số II Hà Nội năm 2011.
    2. Đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp phòng chống nhiễm trùng đường sinh dục dưới đối với phụ nữ bán dâm và nâng cao kiến thức của cán bộ y tế về một số bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới tại Trung tâm Chữa bệnh-Giáo dục-Lao động xã hội số II Hà Nội giai đoạn 2011-2012.

    tài liệu tham khảo
    Tiếng Việt
    1. Trần Ngọc Ánh, Ngô Minh Vinh, Nguyễn Thị Diệu My và CS (2006), Khảo sát các yếu tố liên quan đến hành nghề mãi dâm và nguy cơ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV tại trung tâm giáo dục dạy nghề phụ nữ từ 1/2005 đến 1/2006, Báo cáo khoa học, Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh.Tháng 12 năm 2006, tr. 16.
    2. Bộ Lao động, Thương binh và xã hội (2002), Báo cáo số liệu về gái mại dâm và HIV/AIDS/STD năm 2002.
    3. Bộ Y tế (2004), Chiến lơược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Hà Nội.
    4. Bộ Y tế (2010), Báo cáo tổng kết năm 2009 về tình hình HIV/AIDS/STDs tại Việt Nam.
    5. Bộ Y tế (2002), Thường qui giám sát các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở Việt Nam, Nhà xuất bản y học.
    6. Bộ Y tế, Ban phòng chống AIDS (2003), Kết quả điều tra đánh giá tần suất mắc các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục ở phụ nữ mại dâm thuộc 5 tỉnh biên giới Việt Nam, Viện Pasteur, thành phố Hồ Chí Minh.
    7. Bộ Y tế (2007), Tài liệu hội thảo giám sát trọng điểm HIV/STIs năm 2006-2007 và lồng ghép các hoạt động điều phối, giám sát của các tiểu ban/ ban điều hành khu vực dự án phòng chống HIV/AIDS quốc gia.
    8. Bộ Y tế (2006), Kết quả chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI (IBBS) tại Việt Nam 2005-2006.
    9. Bộ Y tế , Viện Da liễu Quốc gia (2006), Hướng dẫn quốc gia về quản lý và giám sát các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục.
    10. Bộ Y tế (2007), Chương trình hành động phòng, chống các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục đến năm 2010, Hà Nội.
    11. Bộ Y tế, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bộ môn Phụ sản (1996), Sản phụ khoa tập II, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh; tr. 846-902.
    12. Lưu Thị Minh Châu, Trần Như Nguyên và cộng sự (2005), “Tỷ lệ hiện nhiễm và yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm gái mại dâm tại thành phố Hải Phòng kết quả nghiên cứu RDS”, Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2000 - 2005, Bộ Y tế, tr. 17 - 25.
    13. Nguyễn Mạnh Cường (2009), Can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trên nhóm gái mại dâm tại ba tỉnh An Giang, Kiên Giang và Đồng Tháp, 2002-2005, Luận án tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ học Trung ương.
    14. Chớnh phủ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến lược dõn số và sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020.
    15. Nguyễn Văn Điền (1975), “Tình hình bệnh Da liễu tại Trại sản xuất Phú Cường - Thái Nguyên”, Nội san Da liễu, tr. 21-28.
    16. Đào Hữu Ghi (2005), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân gây hội chứng tiết dịch niệu đạo ở bệnh nhân đến khám tại Viện Da liễu, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
    17. Bùi Thu Hà và CS (2009), Báo cáo rà soát các nghiên cứu sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2000-2005, Báo cáo dự án, UNFPA, Việt Nam.
    18. Nguyễn Khắc Hiền (2010), Nghiờn cứu hành vi nguy cơ và đỏnh giỏ hiệu quả của giải phỏp can thiệp dự phũng lõy nhiễm HIV trong nhúm PNBD tại tỉnh Vĩnh Long, Luận án tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ học Trung ương.
    19. Phạm Văn Hiển (2000), “Tình hình nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ tại 5 tỉnh: Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên, Đồng Tháp, Lâm Đồng”, Nội san Da liễu, tr. 1-3.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...