Luận Văn Thực trạng lúa gạo việt nam sau khi ra nhập wto

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1.1,Lý do chọn đề tài:

    Việt nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại (WTO), cũng đồng nghĩa là Việt Nam bắt đầu vào thị trường chung của thị trường thương mại thế giới và từng bước thực hiện việc hội nhập kinh tế quốc tế .Một trong những thế mạnh không thể không kể tới là ngành lúa gạo,mặt hang xuất khẩu đửng thứ hai trên thế giới.
    Gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ có những cơ hội và những thuận lợi do khách quan mang đến cũng sẽ gặp không ít những khó khăn và thách thửc trong việc phát triển đất nước nói chung và ngành lúa gạo nói riêng.
    Chính vì vậy , em chọn đề tài này từ đó đề xuất những giải pháp.

    1.2.Mục đích nghiên cứu :

    1.2.1. Mục đích
    - Phân tích thực trạng của ngành lúa gạo Việt Nam sau khi ra nhập WTO. Từ đó đề xuất những giải pháp phát triển ngành lúa gạo trong môi trường hôi nhập .
    - Phân tích tình hình sản xuất lúa gạo trước và sau khi ra nhập WTO.
    - Phân tích những thuận lợi ,khó khăn , cơ hội và thách thức với ngành sản xuất lúa gạo.
    - Đề xuất giải pháp và kiến nghị với ngành lua gạo.

    1.2.2.Mục tiêu :
    Qua đề tài, để hiểu vè tình hình sản xuất ngành lúa gạo Việt Nam

    1.3.Giới hạn của đề tài
    1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
    - Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Nghiên cứu trên lãnh thổ Việt nam

    2. Phương pháp nghiên cứu:
    2.1. Phương pháp trực quan
    2.2.Phương pháp lý luận
    2.3.Phương pháp điều tra
    - Phương pháp thu thập số liệu
    - Phương pháp so sánh
    - Phương pháp phân tích số liệu

    3. Tóm tắt nghiên cứu:

    Trong thời kì công nghiệp hoá -hiện đậi hóa đất nước đang đứng trước những cơ hội và thách thức trước việc gia nhập WTO với định hướng đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp trước hết phải ổn định nền kinh tế nông nghiệp mà ngành sản xuất lúa gạo là chủ yếu.
    khó khăn trong sản xuất nông nghiệp thấy rõ nhất sẽ là hạn - khu vực bị ảnh hưởng là các tỉnh miền Bắc, Tây Nguyên, ĐBSCL; và giá vật tư đầu vào tăng. Ảnh hưởng do bão lụt gây ra khó dự báo trước. Nguy cơ dịch bệnh, như đối với cây lúa, rầy nâu, bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá, bệnh lùn sọc đen vẫn còn cao.
    Đến thời điểm hiện tại, sản xuất lúa vụ đông xuân trong cả nước, vụ lúa quan trọng nhất trong năm, có thể nói là thuận lợi, trong đó ở ĐBSCL bắt đầu vào thu hoạch, lại thêm một vụ trúng mùa; ở miền Bắc, tuy bị ảnh hưởng bởi đợt rét hại kéo dài nhưng đang gieo cấy ở thời vụ tốt nhất.khủng hoảng lương thực thế giới trong năm 2011 dù được nhận định là một nguy cơ nhưng nhiều đánh giá cho rằng sẽ không xảy ra như năm 2008 vì chính phủ của nhiều nước có chuẩn bị tốt hơn, nhất là biện pháp chống đầu cơ lương thực.
    Đối với Bộ NN & PTNT, trước khả năng xảy ra khủng hoảng lương thực thế giới, trước mắt trong năm 2011 là giữ vững sản xuất lương thực để đảm bảo nguồn cung, đặc biệt là lúa gạo, trong đó đối phó hiệu quả với thiên tai, thời tiết bất thuận và dịch bệnh.
    Khủng hoảng lương thực thế giới còn là thử thách và nguy cơ của thế giới trong nhiều năm tới vì vậy nhiệm vụ của bộ là chỉ đạo phát triển nông nghiệp toàn diện, củng cố sản xuất lúa gạo để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, trong đó đặc biệt là đảm bảo mục tiêu về bảo vệ quỹ đất lúa (giữ 3,8 triệu héc ta đến năm 2020 trong đó có 3,2 triệu héc ta đất lúa hai vụ); tiếp tục đầu tư hạ tầng và ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất và chất lượng.
    Ngoài ra, bộ tham gia cùng các bộ, ngành và địa phương để đề xuất các chính sách hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa cho nông dân trồng lúa từ khâu sản xuất đến tiêu thụ. Bộ đã trình Thủ tướng Chính phủ quy hoạch đất lúa toàn quốc đến năm 2020 và Nghị định về quản lý đất lúa; hai văn bản pháp quy quan trọng này sẽ được ban hành trong năm 2011.
    - Có bốn yếu tố mới ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo trong năm 2011. Một là sự bắt đầu tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài vào xuất khẩu gạo theo cam kết WTO. Đây là vấn đề được thảo luận nhiều lần ở Chính phủ trước khi Việt Nam gia nhập WTO. Hồi đó cũng có các ý kiến phân vân nhưng Thủ tướng đồng ý quan điểm của Bộ Thương mại và Bộ NN & PTNT là nên mở cửa thị trường gạo vì xét toàn diện có lợi cho nông dân và đặt ra yêu cầu cho các doanh nghiệp Việt Nam phải thật sự vươn lên, nâng cao sức cạnh tranh của mình. Tuy nhiên vì là năm đầu tiên, nên tác động của mở cửa thị trường gạo không lớn. Thứ hai là xuất khẩu gạo sẽ chịu sự điều chỉnh của Nghị định 109 mới ban hành về kinh doanh xuất khẩu gạo, trong đó quy định quan trọng nhất là xuất khẩu gạo là hoạt động kinh doanh có điều kiện. Ba là, số lượng kho tồn trữ lúa gạo trong thời gian qua được tăng cường. Và thứ tư là xuất khẩu gạo có thể đẩy mạnh mà không ảnh hưởng đến an ninh lương thực quốc gia vì trước mắt đã có thể thấy được một vụ lúa đông xuân thắng lợi. Dự báo nhu cầu của thị trường gạo thế giới năm 2011 khoảng 30 triệu tấn, thị phần của Việt Nam sẽ chiếm khoảng 20-22%. - Tồn tại lớn nhất trong xuất khẩu gạo là tiêu thụ lúa hè thu cho nông dân ở ĐBSCL, trong đó cao điểm là vào tháng 8 và tháng 9. Do điều kiện thu hoạch trong mùa mưa trong khi hầu hết nông dân không có điều kiện phơi sấy, tồn trữ, kể cả doanh nghiệp cũng thiếu điều kiện này nên việc tiêu thụ gạo chậm dẫn đến tồn đọng, đẩy giá lúa xuống thấp, nông dân
    Nghiên cứu tình hình sản xuấ lúa gao, những cơ hội và thách thức, thuận lợi và khó khăn của ngành lúa gạo trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trương quốc tế.
    Từ đó đưa ra nhưng giải pháp và kiến nghị để ngành lúa gạo Việt Nam phát triển.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...