Tiểu Luận Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

    lời nói đầu
    ​ở Việt Nam, thực hiện chủ trương đổi mới đã, đang và sẽ xuất hiện nhiều hình thức kinh tế năng động, nhiều loại hình doanh nghiệp sản xuất và thương mại khác nhau, thuộc hình thức sở hữu hoặc đan xen. Hình thức quan hệ kinh tế chủ yếu và ngày càng trở nên phổ biến giữa các doanh nghiệp cũng như trong một doanh nghiệp là quan hệ liên kết kinh tế sản xuất và thương mại. Đến lượt mình, nó làm xuất hiện những loại hình doanh nghiệp và quan hệ kinh tế phức tạp hơn, nhưng hiệu quả hơn, góp phần nhất định vào việc đưa đất nước từng bước thoát ra khỏi khủng hoảng trì trệ, giữ vững sự ổn định và phát triển.
    Do sự hạn chế của hiểu biết và phù hợp với quy mô bài tiểu luận, bài viết với mục đích kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các quan hệ liên kết giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường.
    Bố cục của bài viết bao gồm:
    - Phần I - Khái niệm và tính tất yếu khách quan của liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại.
    - Phần II - Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
    - Phần III - Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại.

    Kết luận
    ​Như vậy ta thấy rằng, vấn đề liên kết giữa sản xuất và thương mại ngày càng cần thiết và trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Khi nền kinh tế chuyển sang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, khi mà các doanh nghiệp được hoàn toàn tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, khi mà các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp Nhà nước nói riêng được hoàn toàn độc lập tự chủ để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thì sự quan hệ gắn kết giữa các doanh nghiệp với nhau trên cơ sở tự nguyện, xuất phát từ nhu cầu thực sự của các doanh nghiệp. Không bị bất kỳ yếu tố bên ngoài nào chi phối nó đã thực sự làm cho sản xuất gắn bó chặt chẽ với tiêu thụ. Sản xuất những mục đích của người tiêu dùng. Được điều chỉnh bởi thị trường. Kết quả đạt được là làm cho sản xuất ngày càng phát triển và có hiệu quả. Vì vậy những giải pháp để thúc đẩy mạnh mẽ liên kết giữa sản xuất và thương mại là hết sức cần thiết. Cần có nhiều sự nghiên cứu, quan tâm để giải quyết.
     
Đang tải...