Báo Cáo Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An và một số giải pháp giải quyết việc làm

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Đối với Quốc gia, thất nghiệp, thiếu việc làm là một sự lãng phí tài nguyên sinh lực. Đối với gia đình và xã hội, thất nghiệp thiếu việc làm, “nhàn vi cư bất thiện” là mầm mống đưa con người vào vòng phạm pháp, làm mất nhân cách không xa.
    Vì những ảnh hưởng sâu rộng đó: giải quyết việc làm đi đến toàn dụng nhân lực được xem là một quốc sách trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nhất là nước đang có tình trạng thất nghiệp như nước ta hiện nay.
    Nhận thức được những vấn đề nêu trên, qua thời gian thực tập ở Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội - Bộ lao động thương binh và xã hội em đã hoàn thành được chuyên đề:
    “Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An và một số giải pháp giải quyết việc làm”.
    Trong quá trình thực t và nghiên cứu, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn GV. Nguyễn Thị Kim Dung và các cán bộ, chuyên viên Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội - Bộ lao động thương binh và xã hội.
    Do hạn chế về thời gian và trình độ nên bài viết này không tránh được những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được sự cảm thông và những ý kiến góp ý của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Phát triển - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.


    MỤC LỤC.
    Lời nói đầu.
    PHẦN I. VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.
    A. Những vấn đề cơ bản về lao động việc làm.
    I. Lao động và nguồn lao động.
    1. Lao động
    2. Nguồn nhân lực và nguồn lao động
    3. Vai trò của lao động đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
    II. Việc làm.
    1. Khái niệm việclàm
    2. Tình trạng việc làm và thất nghiệp
    3. Các nhân tố tác động đến vấn đề việc làm
    III. Cơ cấu việc làm và các thị trường lao động
    1. Việc làm và thị trương lao động khu vực thành thị chính thức.
    2. Việc làm và thị trương lao động khu vực thành thị không chính thức.
    3. Việc làm và thị trương lao động khu vực nông thôn.
    B. Giải quyết việc làm - vấn đề của mỗi quốc gia.
    I. ý nghĩa của vấn đề giải quyết việc làm đối với vấn đề tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
    1. Về mặt kinh tế.
    2. Về mặt xã hội.
    II. Vai trò của nhà nước và xã hội trong lĩnh vực giải quyết việc làm.
    III. Kinh nghiệm của một số nước trong lĩnh vực giải quyết việc làm.
    1. Kinh nghiệm của Trung Quốc.
    2. Kinh nghiệm của Đài Loan.
    3. Kinh nghiệm của Nhật Bản.
    PHẦN II. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ VINH NGHỆ AN.
    A. Phần cung lao động.
    I. Đặc điểm chung.
    1. Đặc điểm của dân số điều tra.
    2. Lực lượng lao động.
    II. Đào tạo và sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật.
    1. Tình trạng sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật trong công việc hiện tại.
    2. Nhu cầu đào tạo.
    III. Thất nghiệp.
    1. Lao động đang thất nghiệp.
    2. Lao động đã từng thất nghiệp
    3. Nguyên nhân thất nghiệp
    4. Hình thức tìm việc làm của người lao động thất nghiệp
    B.Phần cầu lao động
    I.Đặc điểm doanh nghiệp điều tra
    1.Doanh nghiệp điều tra xét theo hình thức sở hữu
    2. Doanh nghiệp điều tra xét theo hoạt động kinh tế
    3. Doanh nghiệp điều tra xét theo qui mô lao động
    II.Thực trạng lực lượng lao động của các doanh nghiệp
    1.Lực lượng lao động xét theo giới và độ tuổi
    2. Lực lượng lao động xét theo trình độ văn hoá
    3.Lực lượng lao động xét theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
    4.Lực lượng lao động xét theo hợp động lao động
    5.Lực lượng lao động xét theo tính chất công việc
    6.Thời gian làm việc của doanh nghiệp xét theo tính chất công việc
    7.Đào tạo nâng cao trình độ người lao động
    8. Lao động tuyển mới trong năm 1998
    9.Đánh giá động thái lao động của các doanh nghiệp trong năm 1998
    III.Nhu cầu tuyển dụng của lao động của doanh nghiệp trong thời gian tháng 7 năm 1999- tháng 7/2000
    1.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo hình thức sở hữu
    2.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo nhóm tuổi
    3.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ văn hoá
    4.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
    5.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo lý do tuyển dụng
    6.Nhu cầu tuyển dụng lao động theo thời điểm tuyển
    PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM - ĐẶC BIỆT LÀ CHO LỰC LƯỢNG THANH NIÊN Ở THÀNH PHỐ VINH- NGHỆ AN THỜI KỲ 2001-2005
    I.Phương hướng giải quyết việc làm ở Việt Nam thời kỳ 2001-2005
    1.Những vấn đề về kinh tế xã hội
    2.Những căn cứ xác định phương hướng
    3.Một số quan điểm về giải quyết việc làm
    4.Mục tiêu giải quyết việc làm thời kỳ 2001-2005 .
    5.Phương hướng giải quyết việc làm thời kỳ 2001-2005
    II.Một số giải pháp giải quyết việc làm đặc biệt là cho lực lượng thanh niên ở thành phố Vinh - Nghệ An giai đoạn 2001-2005
    1.Xây dựng hệ thống thông tin về lao động việc làm
    2.Đào tạo lao động kỹ thuật
    3.Phát triển kinh tế tạo mở việc làm
    4.Phân định rõ trách nhiệm của các nghành
    5.Hệ thống dịch vụ việc làm phải được hoạt động thống nhất
    6.Xây dựng kế hoạch cụ thể giải quyết việc làm
    7.Bố trí cán bộ ở cấp xã, phường, thị trấn để làm công tác lao động và giải quyết việc làm
    8.Tổ chức nghiên cứu khoa học để tìm ra giải pháp
    9.Sớm nghiên cứu để ban hành luật về lao động việc làm và chống thất nghiệp
    10.Tăng cường giải pháp đem lại việc làm cho thanh niên ở thành phố Vinh- nơi có thanh niên thất nghiệp cao

    KẾT LUẬN.

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.


    90 trang
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...