Thạc Sĩ Thực trạng lao động công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tại Thành phố Hồ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ðề: Thạc Sỹ 282 - Thực trạng lao động công nhân trong các khu công nghiệp, khu chế xuất tại Thành phố Hồ Chí Minh và một số giải pháp phát triển nguồn lao động công nhân nhằm tăng cường t

    MỤC LỤC​

    Bảng chỉ dẫn tra cứu các bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ
    Danh mục từ viết tắt
    Lời mở đầu
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
    1.1. Những lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực
    1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực
    1.1.1.1. Theo nghĩa rộng
    1.1.1.2. Theo nghĩa hẹp
    1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng và việc phát triển nguồn nhân lực
    1.1.2.1. Các chỉ tiêu đánh gía chất lượng nguồn nhân lực
    1.1.2.2. Về các chỉ tiêu đánh giá việc phát triển nguồn nhân lực
    1.2. Vai trò của nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sử dụng cho các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các KCX, KCN
    1.3. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế tại Thành phố Hồ Chí Minh
    1.3.1. Cung cấp vốn đầu tư cho sự tăng trưởng kinh tế
    1.3.2. Góp phần chuyển dịch cơ cấu, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
    1.3.3. Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu
    1.3.4. Đóng góp vào giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
    1.3.5. Đóng góp vào ngân sách
    1.3.6. Góp phần giải quyết các vấn đề xã hội cho người lao động.
    Kết luận chương 1

    Chương 2. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG CÔNG NHÂN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TẠI TP. HCM
    2.1. Giới thiệu về các Khu công nghiệp/Khu chế xuất
    2.1.1. Tổng quan về khu công nghiệp, khu chế xuất TP. HCM
    2.1.2. Đặc điểm hoạt động và những tồn tại của khu công nghiệp/khu chế xuất
    2.1.2.1. Đặc điểm hoạt động
    2.1.2.2. Những hạn chế của KCN/KCX dưới góc độ thu hút FDI
    2.2. Thực trạng lao động công nhân tại các Khu công nghiệp/Khu chế xuất TP. HCM
    2.2.1. Về số lượng lao động
    2.2.1.1. Độ tuổi, giới tính
    2.2.1.2. Nguyên nhân của hiện tượng trên
    2.2.2. Về chất lượng lao động
    2.2.2.1. Bậc thợ, tay nghề
    2.2.2.2. Ngành nghề lao động
    2.2.2.3. Nguồn gốc lao động
    2.2.2.4. Tính ổn định của nguồn lao động
    2.2.2.5. Tính kỷ luật, ý thức của nguồn lao động
    2.2.2.6. Các vấn đề an sinh xã hội cho nguồn lao động
    2.2.3. Về việc tuyển dụng lao động
    2.2.4. Các nhân tố tác động đến chất lượng và số lượng nguồn nhân lực
    2.2.4.1. Cơ chế chính sách
    2.2.4.2. Hệ thống đào tạo
    2.2.4.3. Nhận thức của doanh nghiệp FDI
    2.2.4.4. Nhận thức của người lao động
    2.3. Tác động của thực trạng nguồn lao động công nhân tại các Khu công nghiệp/Khu chế xuất đến việc thu hút có hiệu quả vốn FDI tại TP. HCM
    2.3.1. Những điểm tích cực
    2.3.2. Những hạn chế, tồn đọng
    Kết luận chương 2

    Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG CÔNG NHÂN ĐỂ TĂNG CƯỜNG THU HÚT CÓ HIỆU QUẢ VỐN FDI TẠI TP. HCM
    3.1. Bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới
    3.1.1. Đài Loan và Hàn Quốc
    3.1.2. Ấn độ
    3.2. Quan điểm và định hướng của Thành phố về phát triển nguồn lao động công nhân
    3.2.1. Quan điểm
    3.2.1.1. Phát triển nguồn lao động thông qua phát triển các KCN/KCX
    3.2.1.2. Phát triển nguồn lao động nhằm thu hút có hiệu quả FDI
    3.2.2. Định hướng
    3.3. Một số giải pháp phát triển nguồn lao động công nhân để tăng cường thu hút FDI
    3.3.1. Nhóm giải pháp khắc phục và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
    3.3.1.1. Đổi mới và nâng cấp hệ thống giáo dục, công tác đào tạo một cách toàn diện nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
    3.3.1.2. Liên kết hoặc cho phép nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư kinh doanh các trung tâm dạy nghề chuyên nghiệp trong các KCX, KCN
    3.3.1.3. Thành lập và mở rộng mô hình đào tạo của trung tâm đào tạo chuyênbnghiệp tại một số KCX, KCN hoạt động theo loại hình doanh nghiệp đào tạo
    3.3.1.4. Gắn đào tạo với sử dụng bằng cách đào tạo trực tiếp theo nhu cầu của doanh nghiệp
    3.3.1.5. Giải quyết triệt để vấn đề an sinh cho nguồn lao động
    3.3.1.6. Chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nguồn lao động công nhân phải dựa trên tâm tư nguyện vọng của người lao động
    3.3.2. Nhóm giải pháp nhằm tạo nguồn nhân lực đảm bảo đủ về số lượng
    3.3.2.1. Nhân rộng mô hình đào tạo nghề ngay tại dây chuyền sản xuất của DN trong các khu cho lực lượng lao động trẻ bản xứ và nhập cư
    3.3.2.2. Rà soát, thống kê, phân loại lao động trực tiếp theo nhu cầu cần tuyển của các doanh nghiệp trong từng thời kỳ cho các KCN, KCX để có kế hoạch đào tạo đúng kế hoạch, tiến độ.
    3.3.2.3. Mở rộng và phát huy vai trò của các trung tâm đào tạo việc làm ngay tại các KCN/KCX
    3.3.2.4. Lập quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên toàn địa bàn Thành phố tạo ổn định cho nguồn lao động
    3.3.2.5. Sử dụng tổng hợp nhiều nguồn tài chính để hỗ trợ đào tạo, khuyến khích người học nghề
    Kết luận chương 3.
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...