Báo Cáo Thực trạng lạm phát ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng lạm phát ở Việt Nam


    LỜI NÓI ĐẦU

    Hiện nay, nền kinh tế của toàn thế giới có nhiều sự thay đổi, các quốc gia dần chuyển mình để hoà nhập với xu thế toàn cầu hoá. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế có nhiều vấn đề bất cập xảy ra. Một trong những vấn đề luôn song hành với nền kinh tế đặc biệt là với thị trường tài chính tiền tệ là lạm phát. Lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô đã trở thành mối quan tâm lớn nhất của các nhà chính trị và của cả công chúng. Lạm phát được coi như là một căn bệnh thế kỉ của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể đạt được kết quả khả quan nhất. Lạm phát ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là giới lao động,chống lạm phát không chỉ là việc của doanh nghiệp, của một cá nhân mà còn là nhiệm vụ của chính phủ.
    Ở Việt Nam,hiện nay về việc kiềm chế lạm phát, giữ vững sự phát triển ổn định của nền kinh tế là một mục tiêu quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
    Thật vậy, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu và cũng đưa ra phương pháp khắc phục nhằm kiểm soát được lạm phát. Từ lâu, tiền giấy xuất hiện và sau một thời gian sẽ diễn ra tình trạng giảm giá tiền và dẫn đến lạm phát. Nét đặc trưng cơ bản nền kinh tế thị trường khi có lạm phát là giá cả của hầu hết các hàng hoá đêù tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh.
    Nhìn lại lịch sử lạm phát, từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20 ở nước ta lạm phát diễn ra kéo dài và nghiêm trọng. Lạm phát đã phá vỡ toàn bộ kế hoạch của nền kinh tế, phương hại đến tất cả các mối quan hệ trong nền kinh tế xã hội.

    MỤC LỤC

    A- MỞ ĐẦU 1

    B- NỘI DUNG :

    I> Lý luận chung về lạm phát 2

    1) Các khái niệm về lạm phát 2
    2) Phân loại lạm phát 3
    3) Tác động của lạm phát 5
    a)Tác động đến lĩnh vực sản xuất 5
    b)Tác động đến lĩnh vực lưu thông 6
    c)Tác động đến lĩnh vực tiền tệ,tín dụng 6
    d)Tác động đến cán cân ngân sách – chính sách tài chính của Nhà nước 7
    4)Nguyên nhân gây ra lạm phát 7
    a)Lạm phát do cầu kéo 7
    b)Lạm phát do chi phí đẩy 8
    c)Lạm phát do cung tiền tệ tăng cao và liên tục 10
    d)Các nguyên nhân khác 11
    5)Biện pháp khắc phục lạm phát 12

    II>Thực trạng lạm phát ở Việt Nam 14
    1)Lịch sử của lạm phát 14
    2)Đặc trưng của lạm phát 16
    3)Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở nước ta 17

    III>Các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam 19
    1)Các quan điểm về khắc phục lạm phát 19
    2)Giải pháp chống lạm phát 19
    a)Giải pháp của nhà nước 19
    b)Các biện pháp về tiền tệ – tín dụng, thanh toán và giải pháp của ngân hàng Trung ương và ngân hàng thương mại. 20
    c Điều chỉnh giá cả và sự quản lý của Nhà nước 21

    C>KẾT LUẬN
     
Đang tải...