Báo Cáo Thực trạng lạm phát ở Việt Nam và giải pháp kiềm chế lạm phát

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng lạm phát ở Việt Nam và giải pháp kiềm chế lạm phát
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 96%"]LỜI MỞ ĐẦU

    Lạm phát là một hiện tượng kinh tế phức tạp gắn liền với sự tăng lên đồng loạt của giá cả và sự mất giá của đồng tiền. Lạm phát mỗi lần xuất hiện đều mang theo một sức mạnh tàn phỏ tiềm ẩn, làm rối loạn nền kinh tế, làm phức tạp xó hội, làm giảm sút mức sống của người dân và có thể nếu ở một mức nào đó thỡ lạm phỏt gõy ra rối ren chớnh trị- xó hội.
    Tại nhiều nước phát triển, lạm phát được coi là vấn đề kinh tế- xó hội rất nghiờm trọng, khi một nền kinh tế có lạm phát ở mức độ cao sẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụp đổ đầu tư, các luồng vốn trong nước sẽ chạy ra nước ngoài. Ngoài ra, lạm phát sẽ làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mất khả năng thực hiện những kế hoạch dài hạn của quốc gia và nhược điểm của nó tạo nên sự căng thẳng về chính trị và xó hội.
    Việt Nam cũng như phần lớn các nước trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đều trải qua lạm phát cao. Trong những năm qua, Việt nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao (từ 7-8,4%/năm) trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên song song cùng với những lợi ích và sự tăng trưởng kinh tế mang lại, Việt nam cũng lại phải đối mặt với tỷ lệ lạm phát ngày càng gia tăng. Và vấn đê lạm phát luôn luôn là vấn đề đau đầu của các nhà hoạch định chính sách với mong muốn kiềm chế lạm phát ở mức thấp nhất nhằm thúc đẩy và tăng trưởng kinh tế.
    Vì vậy em đã chọn đề tài “ Thực trạng lạm phát ở Việt Nam và giải pháp kiềm chế lạm phát” để làm đề án môn học.

    Mục Lục

    Lời mở đầu 1

    Chương 1:Tổng quan chung về lạm phát 2

    1.1.Khái quát chung về lạm phát 2
    1.1.1.Khái niệm 2
    1.1.2.Nguyên nhân gây ra lạm phát 4
    1.1.2.1.Lạm phát do cầu kéo 4
    1.1.2.2.lạm phát do chi phí đẩy 5
    1.1.2.3.Lạm phát do thâm hụt ngân sách 7
    1.2.Tác động của lạm phát 8
    1.2.1.Tác động phân lại của cải và thu nhập 8
    1.2.2.Tác động đến tổng sản lượng và hiệu quả kinh tế 8

    Chương 2: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam 10
    2.1.Thực trang lạm phát ở Việ Nam 10
    2.1.1.Thời kì trước đổi mới(trước 1986) 10
    2.1.2.Thời kì bắt đầu đổi mới(1986-1990 10
    2.1.3.Thời kì kinh tế đi vào ổn định(1991-1995) 10
    2.1.4.Thời kì nền kinh tế có dấu hiệu trì trệ(1996-2000). 10
    2.1.5.Thời kì nền kinh tế có bước phát triển mới(2001-2004) . 10
    2.1.6.Lạm phát trong năm 2004,2005 11
    2.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát 11

    Chương 3: Các biện pháp kiềm chế lạm phát 13
    3.1.Các biện pháp kinh tế chung 13
    3.2.Chính sách tài khóa. 13
    3.2.Chính sách tiền tệ, tín dụng 13
    3.3.1.Kiểm soát cung tiền 14
    3.3.2.Kiểm soát quá trình tạo tiền của ngân hàng trung ương 14

    Kết Luận 17

    Tài liệu tham khảo 18

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...