Báo Cáo Thực trạng kinh doanh sách báo xuất nhập khẩu của Công ty Xunhasaba

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Bống Hà, 14/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương I. Lý luận chung về kinh doanh sỏch bỏo xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay.
    I. Khỏi quỏt về kinh doanh Xuất bản phẩm (XBP) xuất nhập khẩu.

    1. Định nghĩa về kinh doanh XBP xuất nhập khẩu.

    Theo tiễn sĩ Nguyễn Thị Xuân Hương thỡ “kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trỡnh đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ ,hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời”*. Đó là một quan điểm tương đối khái quát về kinh doanh .
    Sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển, số lượng hàng hóa trên thế giới nhiều hơn bao giờ hết. Cùng với sự gia tăng mạnh mẽ ấy là nhu cầu về trao đổi. Nhưng quá trỡnh trao đổi không cũn đơn giản như giai đoạn đầu của nó. Dần dần quá trỡnh ấy trở nờn khú khăn . Người ta bắt đầu đũi hỏi sự thuận lợi trong mua bán và để thuận tiện, cả nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng đều chấp nhận sự xuất hiện của một lực lượng cầu nối, trung gian giữa họ. Điều đó đó tạo ra khả năng tham gia và khai thác cơ hội trong hoạt động trao đổi mua bán sản phẩm. Hay núi cỏch khỏc, nó đó tạo ra “lực lượng trung gian” và trao cho lực lượng ấy những khả năng và cơ hội “kinh doanh”.
    Lúc đầu nhà sản xuất bán hàng ( trao đổi) trực tiếp với người tiêu dùng:
    Hàng húa
    Nhà sản xuất người tiêu dùng.
    Hàng hóa,tiền, vật trao đổi .
    Về sau nó có cách thực hiện thứ hai, hiệu quả hơn:
    Hàng húa hàng húa
    Nhà sản xuất (trung gian) người tiêu dùng.
    T T { T(tiền) >T.}
    Ở trường hợp thứ hai chính lực lượng trung gian đó giỳp quỏ trỡnh di chuyển và trao đổi hàng hóa, giá trị giữa nhà sản xuất và nguời tiêu dùng được dễ dàng hơn.
    Điều đó cho thấy tiền đề cho sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hóa cũng chính là cơ sở để hỡnh thành hoạt động kinh doanh. Đó là một khách quan đối với bất kỡ một loại sản phẩm nào và trong thời đại nào.
    Hàng hóa XBP cũng tuân thủ đầy đủ yêu cầu khách quan đó. XBP cần đến tay người sử dụng sau khi nó được ra đời. Nhưng vỡ những lý do về khả năng tài chính,cơ sở vật chất, thời gian, không gian .mà nhà sản xuất và độc giả sẽ có những khó khăn để “gặp nhau”, hoặc đó là điều không thể. Và yêu cầu khách quan đó sẽ dành cho chính lực lượng thứ ba- lực lượng trung gian với hoạt động kinh doanh của họ.
    Bởi vậy cũng như các hàng hóa khác “kinh doanh XBP là việc nhà kinh doanh lựa chọn một, một số hoặc tất cả các công đoạn nào đó trong dây chuyền nghiệp vụ: xuất bản-in-phỏt hành, để đầu tư công sức tiền của .vào đó nhằm thực hiện việc di chuyển XBP từ nhà sản xuất (nhà xuất bản) đến tay người sử dụng nhằm thỏa món mục đích kinh doanh của họ”.
    Nền kinh tế hàng húa luụn phỏt triển cựng với sự phỏt triển của xó hội núi chung. Hàng húa ngày nay càng nhiều và nhu cầu của con người cũng không ngừng tăng lên. Một hoặc một loại hàng hóa của quốc gia nào đó trở nên dư thừa so với nhu cầu tiêu dùng trong nước. Ở một số quốc gia khác, thỡ người tiêu dùng lại phải luôn mơ ước và kỡ vọng cỏc nhà sản xuất trong nước thỏa món cho họ nhũng mặt hàng nào đó. Sự mâu thuẫn đó đó phỏ vỡ sự bú hẹp của quy mụ sản xuất, kinh doanh và tiờu dựng .để mở ra một xu hướng mới, xu hướng mở rộng kinh doanh, kinh doanh thương mại quốc tế, mà một phần của nó là hoạt động xuất nhập khẩu.
    Xuất nhập khẩu là một dạng (biểu hiện rừ nhất) của thương mại quốc tế. Kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu cũng chính là một dạng của kinh doanh thương mại quốc tế. Và chúng mang bản chất của nhau.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...