Tiến Sĩ Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi và hiệu quả mô hình can thiệp phòng lây nhiễm HIV trong nhóm

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 15/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
    NĂM 2013

    MỤC LỤC
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vii
    DANH MỤC BẢNG .x
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ . xii
    DANH MỤC HÌNH xii
    ĐẶT VẤN ĐỀ .1

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
    1.1. DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS TRONG NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ . 3
    1.1.1. Tình hình dịch HIV/AIDS ở Việt Nam . 3
    1.1.2. Một số đặc điểm về văn hóa, kinh tế, xã hội và sức khỏe của nhóm
    đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam . 5
    1.1.2.1. Các điều kiện kinh tế - xã hội 7
    1.1.2.2. Điều kiện văn hoá - xã hội 8
    1.1.2.3. Thực trạng về sức khoẻ 9
    1.1.2.4. Tính dễ bị tổn thương đối với HIV/AIDS 10
    1.1.3. Một số đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Thanh Hóa 13
    1.1.4. Tình hình dịch HIV/AIDS và lây nhiễm HIV trong nhóm DTTS . 15
    1.1.5. Dịch tễ học HIV/AIDS tại tỉnh Thanh Hóa . 17
    1.2. CÁC CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV
    CHO NHÓM ĐỒNG BÀO DTTS 19
    1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI
    TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 28
    1.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài . 28
    1.3.2. Các nghiên cứu trong nước . 31

    CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 36
    2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU . 36
    2.2.1. Thời gian: 36
    2.2.2. Địa điểm: . 36
    2.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU . 38
    2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CAN THIỆP 38
    2.4.1. Cỡ mẫu nghiên cứu . 38
    2.4.2. Phương pháp chọn mẫu điều tra định lượng . 39
    2.5. TIẾN HÀNH CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG. . 40
    2.5.1. Thiết lập mạng lưới cộng tác viên phòng chống HIV/AIDS tuyến cơ sở. 42
    2.5.2. Chương trình truyền thông. 43
    2.5.3. Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện 45
    2.5.4. Khám chữa bệnh STI 45
    2.5.5. Chương trình can thiệp giảm tác hại. . 46
    2.5.6. Tiến hành đánh giá can thiệp. 48
    2.6. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU . 48
    2.6.1. Thu thập số liệu thứ cấp. 48
    2.6.2. Nghiên cứu định lượng. . 49
    2.6.3. Nghiên cứu định tính. 50
    2.7. CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU. 52
    2.8. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 58
    2.8.1. Nhập số liệu . 58
    2.8.2. Phân tích số liệu 58
    2.9. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC . 60
    2.10. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU . 60

    CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 61
    3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 61
    3.2. THỰC TRẠNG VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VÀ TIẾP CẬN
    DỊCH VỤ PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM HIV CỦA NHÓM NGƯỜI
    THÁI 15-49 TUỔI Ở NC TCT NĂM 2007 . 65
    3.2.1. Thực trạng về kiến thức phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS 65
    3.2.2. Thực trạng thái độ của đối tượng về phòng chống lây nhiễm HIV 68
    3.2.3. Thực trạng hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS ở NC TCT 70
    3.2.3.1. Sử dụng BCS trong QHTD 70
    3.2.3.2. Nghiện chích ma túy ở NC TCT 71
    3.2.4. Thực trạng tiếp cận với một số biện pháp can thiệp phòng chống lây nhiễm
    HIV/AIDS ở NC TCT năm 2007 72
    3.2.4.1. Tiếp cận với dịch vụ thông tin, truyền thông . 72
    3.2.4.2. Kết quả tiếp cận các dịch vụ can thiệp dựa vào cộng đồng ở NC TCT . 76
    3.2.4.3. Thực trạng dịch vụ tư vấn xét nghiêm tự nguyện lưu động . 77
    3.2.4.5. Thực trạng nhận được các can thiệp phòng chống HIV/AIDS. 77
    3.2.5. Thực trạng nhiễm HIV ở NC TCT năm 2007 . 78
    3.3. HIỆU QUẢ CAN THIỆP PHÒNG LÂY NHIỄM HIV/AIDS 2007-2012. 81
    3.3.1. Hiệu quả thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi về phòng chống HIV/AIDS 81
    3.3.1.1. Hiệu quả thay đổi về kiến thức phòng lây nhiễm HIV/AIDS 81
    3.3.1.2. Hiệu quả thay đổi về thái độ phòng lây nhiễm HIV/AIDS . 84
    3.3.1.3. Hiệu quả thay đổi một số hành vi phòng lây nhiễm HIV/AIDS . 85
    3.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ,
    hành vi phòng chống lây nhiễm HIV của đối tượng. . 86
    3.3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả thay đổi kiến thức 86
    3.3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi thái độ phòng lây nhiễm HIV . 94
    3.3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ma túy . 99
    3.3.3. Hiệu quả thay đổi tình trạng nhiễm HIV trên đối tượng nghiên cứu .101
    3.3.3.1. Thay đổi về tỷ lệ hiện nhiễm 101
    3.3.3.2. Yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả thay đổi tình trạng nhiễm HIV . 102
    4.1. Thực trạng về kiến thức, thái độ, hành vi phòng lây nhiễm HIV của nhóm
    người Thái 15-49 tuổi năm 2007. 106
    4.1.1. Về kiến thức HIV/AIDS. 106
    4.1.2. Về Thái độ đối với HIV/AIDS. 110
    4.1.3. Về hành vi nguy cơ và thực hành phòng chống HIV/AIDS. . 113
    4.2. Hiệu quả can thiệp phòng lây nhiễm HIV cho nhóm đồng bào dân tộc
    Thái tại địa bàn NC giai đoạn 2007-20090-2012 . 117
    4.2.1. Độ bao phủ chương trình truyền thông và tiếp cận các kênh thông tin .117
    4.2.2. Kết quả chương trình can thiệp giảm hại và tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ. .119
    4.2.3. Kiến thức HIV/AIDS của nhóm đồng bào Thái ở NC SCT năm 2012
    so với NC 2009 và NC 2007 .120
    4.2.4. Thái độ đối với HIV/AIDS. 125
    4.2.5. Hành vi nguy cơ của nhóm đối tượng nghiên cứu. .127
    4.2.6. Giảm tỷ lệ nhiễm HIV. .128
    4.3. Một số trở ngại và khó khăn ảnh hưởng đến các hoạt động can thiệp 129
    4.4. Hạn chế của nghiên cứu. . 131

    CHƯƠNG V. KẾT LUẬN . 132
    CHƯƠNG VI. KHUYẾN NGHỊ . 134
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 135
    MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU 155
    PHỤ LỤC

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Kể từ 5 trường hợp bệnh nhân AIDS đầu tiên được phát hiện tại Los Angeles –
    Mỹ vào giữa năm 1981 đến nay (cuối năm 2011), ước tính toàn thế giới đã có 34 triệu
    người nhiễm HIV hiện đang còn sống. Không có bệnh dịch nào có sức lan tỏa nhanh
    như dịch HIV/AIDS, đe dọa mọi châu lục, mọi quốc gia, mọi cộng đồng. Không có
    một đại dịch nào mà toàn nhân loại phải quan tâm như đại dịch HIV/AIDS vì nó không
    còn chỉ là vấn đề sức khỏe con người đơn thuần mà còn là vấn đề kinh tế, văn hóa, xã
    hội, an ninh quốc gia, khu vực và là vấn đề phát triển bền vững của toàn cầu [3], [127].
    Ở Việt Nam, kể từ trường hợp nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện vào tháng 12
    năm 1990, đến nay dịch HIV/AIDS đã lan ra khắp các tỉnh trong toàn quốc, vừa phức
    tạp về quy mô và diện mắc. Tính đến 30/12/2012, toàn quốc đã phát hiện người nhiễm
    HIV tại 79% xã/phường, 98% quận/huyện và 100% tỉnh/thành phố với số trường hợp
    nhiễm HIV hiện còn sống là 210.703 trường hợp, số bệnh nhân AIDS hiện còn sống là
    61.699 người và 63.372 trường hợp tử vong do AIDS [7]. Tác hại của dịch không chỉ
    đối với các nhóm hành vi nguy cơ cao mà đã lây truyền ra cho nhóm người dễ bị tổn
    thương như phụ nữ, trẻ em và kể cả đồng bào dân tộc thiểu số [28], [128].
    Qua hơn hai thập kỷ kể từ ca phát hiện nhiễm HIV đầu tiên ở Việt Nam, các
    hoạt động phòng chống HIV/AIDS đã được triển khai khá toàn diện, hàng trăm nghiên
    cứu về HIV/AIDS bao gồm cả nghiên cứu về hành vi, nghiên cứu về huyết thanh
    học đã được tiến hành và cung cấp nhiều dữ liệu quan trọng cho việc lập kế hoạch và
    hoạch định chính sách [4]. Tuy nhiên, các nghiên cứu tập trung nhiều cho nhóm có
    hành vi nguy cơ cao và ở các tỉnh, thành phố trọng điểm, rất ít các nghiên cứu cho
    nhóm đồng bào dân tộc thiểu số. Mới chỉ có rất ít thông số về kiến thức, thái độ, thực
    hành dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS được báo cáo, đặc biệt chưa có các nghiên cứu
    đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp dự phòng nào cho nhóm người này [28]. Trong
    khi đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới 14% dân số cả nước và một số dân tộc
    được đánh giá là có phong tục, tập tục dễ dẫn đến nguy cơ lây nhiễm HIV như phiên
    chợ tình, tục ngủ thăm, tục quan hệ tình dục trước hôn nhân, lấy chồng lấy vợ sớm
    điều đó làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS cho nhóm này.
    Để góp phần lấp chỗ trống nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng
    kiến thức, thái độ, hành vi và hiệu quả mô hình can thiệp phòng lây nhiễm HIV trong
    nhóm dân tộc Thái tại Thanh Hóa”
    . Nghiên cứu được tiến hành tại 2 huyện vùng cao
    của tỉnh Thanh Hóa, nơi có trên 70% người dân tộc Thái sinh sống, trong giai đoạn từ
    năm 2007 tới năm 2012, có đánh giá giữa kỳ vào năm 2009 với mục tiêu như sau:
    1. Mô tả thực trạng về kiến thức, thái độ, hành vi và tiếp cận dịch vụ phòng chống lây
    nhiễm HIV của nhóm người Thái 15 – 49 tuổi tại hai huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa
    năm 2007.
    2. Đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp cộng đồng phòng chống HIV/AIDS của người
    dân tộc Thái tại địa bàn nghiên cứu, 2007-2012.
     
Đang tải...