Luận Văn Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động ngân quỹ ngân hàng thương mại cổ phần nam á

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP. 2
    1.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Nam Á 2
    1.1.1 Sự hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Nam Á. 2
    1.1.2 Mạng lưới hoạt động của ngân hàng TMCP Nam Á. 2
    1.2 Bộ máy quản lý của ngân hàng TMCP Nam Á 2
    1.2.1 Sơ đồ cơ cấu quản lý. 2
    1.2.2 Cơ cấu quản lý và điều hành. 4
    1.3 Tổ chức công tác kế toán tại ngân hàng TMCP Nam Á 5
    1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán. 5
    1.3.2 Các phần hành kế toán. 6
    1.3.3 Chế độ kế toán áp dụng. 6
    1.3.4 Hình thức sổ kế toán áp dụng. 6
    1.3.5 Các chính sách kế toán áp dụng. 6
    CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 8
    2.1 Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại (NHTM) 9
    2.1.1 Khái niệm về NHTM: 9
    2.1.2 Đặc điểm của NHTM: 9
    2.1.3 Chức năng của NHTM: 9
    2.1.4 Các nghiệp vụ của NHTM: 10
    2.1.5 NHTM và các hoạt động KSNB: 10
    2.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) nói chung 10
    2.2.1 Khái quát về hệ thống KSNB. 10
    2.2.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB. 11
    2.2.3 Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB. 14
    2.3 Hệ thống KSNB trong NHTM 14
    2.3.1 Khái niệm KSNB trong NHTM 14
    2.3.2 Rủi ro trong hoạt động của NHTM 14
    2.3.3 Mục tiêu của KSNB trong NHTM 15
    2.3.4 Các hoạt động kiểm soát tại NHTM 15
    2.4 KSNB đối với tiền 16
    2.4.1 Nội dung và đặc điểm của tiền. 16
    2.4.2 Mục tiêu kiểm soát đối với tiền. 16
    2.4.3 Các thủ tục kiểm soát chung đối với tiền. 16
    2.4.4 Gian lận thường gặp đối với tiền và các biện pháp kiểm soát thích hợp. 18
    2.5 KSNB hoạt động ngân quỹ 19
    2.5.1 Nội dung của hoạt động ngân quỹ. 19
    2.5.2 Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ. 19
    2.5.3 Sai sót, rủi ro dễ sảy xa trong hoạt động ngân quỹ. 20
    2.5.4 Cơ chế kiểm tra KSNB. 20
    CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG NGÂN QUỸ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á 22
    3.1 Các hoạt động kiểm soát hoạt động ngân quỹ tại ngân hàng TMCP Nam Á 22
    3.1.1 Quản lý tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá và kho tiền. 22
    3.1.2 Niêm phong tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá: 23
    3.1.3 Kiểm đếm và thu – chi tiền mặt, giấy tờ có giá. 24
    3.1.4 Bảo quản tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá. 27
    3.1.5 Kiểm tra, kiểm kê, bàn giao – xử lý thừa thiếu tiền mặt, TS quý, giấy tờ có giá. 28
    3.1.6 Quy trình giao nhận tiền mặt theo túi niêm phong. 30
    3.1.7 Quy trình giao nhận tiền mặt trong nội bộ ngân hàng Nam Á. 31
    3.1.8 Quản lý tiền mặt tại máy ATM 32
    3.2 Các nội dung cần xem xét và các thủ tục KSNB cần thực hiện. 33
    3.2.1 Phân công, phân nhiệm 33
    3.2.2 Ủy quyền. 34
    3.2.3 Sử dụng tài sản. 34
    3.2.4 Đối chiếu tài sản. 35
    3.2.5 Hạch toán. 36
    3.2.6 Các kiểm soát trên hệ thống máy tính. 37
    3.2.7 Hoạt động kiểm soát chứng từ trong quản lý tiền mặt 37
    3.3 Kiểm soát nội bộ hoạt động ngân quỹ trong mô hình giao dịch một cửa. 39
    3.3.1 Nguyên tắc chung. 39
    3.3.2 Kiểm tra kiểm soát trong giao dịch một cửa. 40
    3.3.3 Chứng từ kế toán trong giao dịch một cửa. 40
    3.3.4 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ cơ bản. 41
    3.3.5 Quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ, nhân viên. 43
    3.3.6 Mô hình và hạn mức giao dịch. 45
    3.3.7 Các hành vi nghiêm cấm và phát hiện qua kiểm tra. 45
    CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ. 47
    4.1 Một số nhận xét về hệ thống KSNB hoạt động ngân quỹ tại NH TMCP Nam Á 47
    4.1.1 Ưu điểm 47
    4.1.2 Hạn chế giữa lý thuyết và thực tiễn. 48
    4.2 Một số đề xuất trong hệ thống KSNB hoạt động ngân quỹ tại NH TMCP Nam Á 49
    4.2.1 Hoàn thiện hệ thống KSNB hiện có tại ngân hàng. 49
    4.2.2 Chú trọng công tác kiểm tra – kiểm soát nội bộ. 50
    KẾT LUẬN 51
    PHỤ LỤC 52


    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong nền kinh tế thị trường phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ như hiện nay, về mọi mặt thì ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất phục vụ công chúng. Các ngân hàng thương mại luôn nắm giữ tài sản nhiều hơn mọi định chế tài chính khác và tượng trưng cho một gạch nối thiết yếu để chuyển các chính sách kinh tế của chính phủ - đặc biệt là chính sách tiền tệ - đến các thành phần còn lại của nền kinh tế. Với tầm quan trọng trên, cùng với tính phức tạp và khối lượng giao dịch lớn, sự dễ biến động của tiền tệ, ngân hàng thường gặp nhiều rủi ro trong hoạt động của mình. Một trong những cách thức để ngân hàng có thể quản lý, phòng ngừa, phát hiện các rủi ro là thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và hiệu quả cho các quy trình nghiệp vụ. Hệ thống KSNB hữu hiệu sẽ bảo đảm Tài sản của các NHTM được sử dụng một cách hợp lý, bảo đảm và duy trì mức độ tin cậy của thông tin tài chính và sự tuân thủ luật lệ, quy định, qua đó tạo niềm tin cho khách hàng, cổ đông, đối tác.
    Nhận thấy tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động của ngân hàng, thêm vào đó là cơ hội tiếp cận, tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Nam Á – PGD Hòa Hưng, em đã quyết định chọn đề tài “Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP Nam Á” để nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc lựa chọn hoạt động ngân quỹ làm đối tượng nghiên cứu cụ thể được xuất phát từ đặc điểm của khoản mục tiền. Ngân hàng giữ lượng tiền rất lớn bao gồm tiền mặt và giấy tờ có giá, do đó vấn đề an toàn phải được đảm bảo – cho cả việc lưu giữ và vận chuyển tiền. Lượng tiền quá lớn cũng khiến cho hiện tượng biển thủ, tham ô và gian lận dễ xảy ra trong ngân hàng. Tất cả những điều này đòi hỏi ngân hàng phải có một hệ thống kế toán và kiểm soát phức tạp.
    Chuyên đề gồm 04 chương:
    Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đơn vị thực tập.
    Chương 2: Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ đối với hoạt động ngân quỹ tại Ngân hàng thương mại.
    Chương 3: Thực trạng kiểm soát nội bộ đối với hoạt động ngân quỹ tại Ngân hàng TMCP Nam Á.
    Chương 4: Nhận xét, kiến nghị.
    Với khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế; bên cạnh đó, thời gian nghiên cứu, thực hiện chuyên đề chưa nhiều nên những thiếu sót là điều không thể tránh khỏi, rất mong được sự đóng góp của thầy cô và người đọc.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...