Đồ Án Thực trạng kiểm soát lạm phát ở việt nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng kiểm soát lạm phát ở việt nam
    LỜI NÓI ĐẦU

    Lạm phát là một trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỷ 20, là hiện tượng vốn có của các nền kinh tế sử dụng tiền tệ và là một hiện tượng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới . Nó tồn tại ở cả những nước phát triển và chậm phát triển , cả trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng , suy thoái lẫn trong thời kỳ hưng thịnh .Lạm phát ở một mức độ nhất định có thể là một biện pháp phát triển kinh tế , làm tăng nhu cầu , thúc đẩy các hướng đầu tư có lợi. Song khhi lạm phát vượt qua một thời hạn nhất định thì nó trở thành một căn bệnh gây nhiều tai hại cho phát triển kinh tế xã hội . Suy thoái kinh tế , thất nghiệp và lạm phát là những hiện tượng xuất hiện thường xuyên trong nền kinh tế toàn cầu . Và do vậy kiềm chế lạm phát , ngăn chặn suy thoái , thất nghiệp luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà khoa học cũng như trong thực tiễn điều hành quản lý vĩ mô của mọi chính phủ .
    Trong khi thế kỷ 19 được đánh dấu là không có lạm phát bởi giá cả tương đối ổn định thì những năm sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất là quá trình gia tăng lạm phát với qui mô lớn . Việt Nam đã trải qua thời kỳ lạm phát cao kéo dài với những ảnh hưởng nặng nề suốt thập kỷ 80 , được coi là hậu quả tất yếu của cơ chế quản lý kinh tế thiếu hiệu quả và tình trạng bao cấp tràn lan của thời kỳ chiến tranh . Mặc dù lạm phát đã được kiềm chế ở mức một con số trong những năm 90 nhưng sự bất ổn của nó cùng với tình trạng giảm phát liên tục trong những năm gần đây đang đặt ra những vấn đề cho các nhà làm chính sách .
    Lạm phát và giảm phát là những vấn đề hết sức phức tạp cả về nhận thức lý luận và xử lý thực tiễn . Những vấn đề mà đề án đề cập đến sẽ không tránh khỏi những vướng mắc sai sót . Em mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy để hoàn thiện thêm đề án của mình .

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời nói đầu 1
    Chương I 2
    Những vấn đề cơ bản về lạm phát 2
    I . Khái niệm và cách phân loại lạm phát 2
    1. Khái niệm 2
    2. Xác định lạm phát 3
    3. Phân loại lạm phát 3
    II . Nguyên nhân của lạm phát 6
    1 . Lạm phát cầu kéo 7
    2 . Lạm phát chi phí đẩy 8
    3. Lạm phát theo tỉ giá hối đoái 9
    III. Hậu quả của lạm phát 10
    1. Lãi suất tăng lên 11
    2. Phân phối thu nhập quốc dân không bình đẳng 11
    3 . ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế 12
    4. Lạm phát và thu nhập thực tế 12
    5. Lạm phát và thất nghiệp 13
    IV. Giải pháp chống lạm phát 13
    1.Chính sách tiền tệ : 13
    2. Chính sách tài chính 14
    Chính sách giá cả 15
    4. Chính sách thu nhập 16
    5.Chính sách tỉ giá 17
    6. Nhập khẩu 17
    ChươngII 18
    Thực trạng kiểm soát lạm phát ở việt nam 18
    I . Các giai đoạn lạm phát 18
    1.Lạm phát trong giai đoạn từ 1980 trở về trước : 18
    2. Lạm phát trong giai đoạn 1981-1985 19
    3 . Giai đoạn siêu lạm phát 1986-1988 20
    4 . Giai đoạn từ năm 1989 đến nay 21
    II. Nguyên nhân 24
    II . Chính sách chống lạm phát của Việt Nam 25
    1.Giai đoạn thứ nhất của lạm phát 25
    2 . Các chính sách tư nhân hoá 25
    3. Cung ứng các hàng hoá thiết yếu 26
    4 . Tiến trình tự do hoá và lạm phát mới 26
    5 . Tầm quan trọng của cung ứng hàng hoá 26
    6 . Cải thiện hệ thống chính sách tài chính và tín dụng 27
    IV hậu quả của lạm phát 28
    V. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình kiểm soát lạm phát ở Việt Nam 30
    VI . Giảm phát 31
    Phần kết luận 36
    Tài liệu tham khảo 37
     
Đang tải...