Thạc Sĩ Thực trạng khai thác tôm Hùm và sự tác động của việc khai thác tới nguồn lợi tôm Hùm tại các vùng tr

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Thực trạng khai thác tôm Hùm và sự tác động của việc khai thác tới nguồn lợi tôm Hùm tại các vùng trọng điểm ở 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa

    MỞ ĐẦU
    Với 3.260 km chiều da øi bờ biển, gần 4.000 hòn đảo, diện tích vùng đặc quyền
    kinh tế biển khoảng 1 triệu km2, Việt Na m được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện tự
    nhiên cũng như những loài hải sản rất có gia ù trị kinhtế. Một trong những loài hải sản
    có gia ù trị kinh tế và rất được nhiều người ưa chuộng la ø tôm Hùm.
    Vào thập niên 80 của thế kỷ XX các ngư da ân có thể kha i tha ùc trung bình mỗi
    năm từ 500 – 700 tấn tôm Hùm, với kích cỡ cóthể lên tới 5 –10 kg/con (tôm Hùm
    Bông), 3 –5 kg/con (tôm Hùm Xanh), 1 –2 kg/con (tôm Hùm Sỏi) Tuy nhiên, những
    năm tiếp sau đó sản lượng tôm Hùm khai thác được gia ûm ra át nhanh và kích cỡ tôm khai
    thác cũng giảm đi nhiều [21]. Cũng chính vì sự khai thác qua ù mức và không hợp lý đa õ
    làm cho nguồn lợi tôm Hùm suy giảm nghiêm trọng.
    Khoảng 10 năm trở lại đây, kích cỡ tôm Hùm khai thác được phần lớn nhỏ hơn
    nhiều so với cỡ tôm xua át kha åu, chính vì thế, hình thức ương nuôi tôm Hùm đánh bắt
    được đến cỡ tôm xuất khẩu da àn được hình thành và ngày càng phát triển mạnh cho đến
    ngày nay.
    Hiện nay, nghề nuôi tôm Hùm lồng phát triển mạnh ta ïi các tỉnh ven biển miền
    Trung, con giống cung cấp cho nghề nuôi na øy đều được kha i thác ngoài tự nhiên. Điều
    gì sẽ xa ûy ra khi chúng ta tiếp tục khai thác để thỏa ma õn nhu cầu ngày càng tăng của thị
    trường.
    Xuất phát từ những điểm trên va ø được sự đồng ý của Ban gia ùm hiệu, Khoa nuôi
    trồng Thuỷ sản, Trường Đại học Thủy sản đề tài: “Thực trạng khai thác tôm Hùm và
    sự tác đo äng của việc khai thác tới nguồn lơ ïi tôm Hùm tại các vùng trọng điểm ở 3 tỉnh
    Bình Định, Phú Yên và Khánh Hoà”đựơc thực hiện với các mục tiêu và nội dung sau:
    * MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:
    -Đưa ra được thực trạng khai thác tôm Hùm tại các vùng trọng điểm ở 3 tỉnh
    Bình Định, Phú Yên va ø Khánh Hòa trong 3 na êm trở lại đa ây.
    2
    -Bước đầu đánh gia ù sự ta ùc động của nghề kha i tha ùc tôm Hùm đến nguồn lợi
    tôm Hùm ở 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên va ø Khánh Hòa.
    * NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
    1. Tìm hiểu một số nét về tình hình kinh tế-xã hội tại ca ùc vùng trọng điểm khai
    thác tôm Hùm ở 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên va ø Khánh Hoà.
    2. Thực tra ïng khai thác tôm Hùm ta ïi những vùng khai tha ùc trọng điểm ở 3 tỉnh
    Bình Định, Phú Yên va ø Khánh Hoà.
    3. Đánh giá sự ta ùc động của thực tra ïng khai thác tôm Hùm đến nguồn lợi tôm
    Hùm ở 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên và Khánh Hoà.
    Với ý nghĩa bổ sung thêm tư liệu về thực trạng khai thác tôm Hùm ở Việt Nam,
    giúp các cơ quan quản lý có được thêm thông tin về thực tra ïng khai thác tôm Hùm cũng
    như sự ta ùc động của việc khai thác đến nguồn lợi, ta ïo cơ sở ban đa àu cho việc đưa ra cá c
    giải pha ùp nhằm bảo vệ nguồn lợi tôm Hùm.
    3
    Chương I
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ NUÔI TÔM HÙM TRÊN THẾ GIỚI
    1.1.1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC TÔM HÙM:
    Theo số liệu thống kê của FAO (Food and Agricultre Organiza tion) tổ chức
    Lương Nông liên hiệp quốc vào na êm1997, sảnlượng ha ûi sản khai tha ùc trên thế giới từ
    năm 1991-1995 bình qua ân hàng năm khoảng 87.391.320 tấn, trong đó nhóm giáp xác
    đạt 5.210.920 ta án chiếm khoa ûng 6,0%. Trong số này, sản lượng tôm Hùm chiếm
    212.290 ta án xấp xỉ 4,0% tổngsản lượng khai thác gia ùp xác trên thế giới [26]. Sản lượng
    tôm Hùm trên thế giới tăng từ 157.000 ta án vào năm 1980 đến hơn 233.000 tấn vào năm
    1997 và bắt đầu giảm nhẹ xuống 227.000 tấn vào năm 2001. Tính từ na êm 1989 đến
    năm 2001 sản lượng khai thác tôm Hùm chỉ dao động trong khoa ûng 207.000 tấn đến
    233.000 ta án [38].
    Giá trị thương ma ïi của tôm Hùm vẫn gia tăng ổn định hơn tha äp niên qua, cả về
    xuất kha åu va ø nha äp kha åu. Gia ù trị xuấtkhẩu tôm Hùm tăng 108%, từ 846 triệu USD vào
    năm 1989 đến 1760 triệu USD vào na êm 2001. Ca- na-đa la ø quốc gia chính xuất khẩu
    tôm Hùm sống với giá trị đạt 299 triệu USD vào năm 2001, tiếp theo là ca ùc nước Anh
    đạt 16 triệu USD,Bỉ đạt 6,6 triệu USD và Pháp đạt 4,6 triệu USD. Theo các nguồn
    thông tin khác, giá trị nhập khẩu của thế giới cũng ta êng từ 1040 triệu USD vào năm
    1989 đến 1875 triệu USD vào năm 2001. Sản phẩm tôm đông la ïnh và tôm sống là hai
    mặt ha øng ta êng nhiều nha át [38].
    Mỹ là quốc gia có giá trị nha äp khẩu tôm Hùm lớn nhất trên thế giới, đa ït836
    triệu USD chiếm 44% tổng gia ù trị nhập khẩu tôm Hùm của thế giới, tiếp sau đó la ø Nhật
    Bản đạt198 triệu USD, Trung Quốc đa ït 192 triệu USD, Ca-na-đa đạt 137 triệu USD
    [38].
    4
    Trên thế giới hiện nay chia tôm Hùm thành những nhóm chính sau: tôm Hùm
    Mỹ (American lobster), tôm Hùm Gai (Spiny lobster), tôm Hùm Đá (Rocklobster), tôm
    Hùm Châu Âu (European lobster), những loài còn lại được xếp vào một nhóm [38].
    Theo số liệu thống kê trên toa øn thế giới, trung bình từ năm1991- 1995 sản
    lượng khai thác giống tôm Hùm Panulirus chiếm 29.0%, giống Jasus chiếm 4.3%,
    giống Palinuruschiếm 2.0%, giống Nephropschiếm 28.3%, giống Homaruschiếm
    34.6%, giống Various genarachiếm 1.3% tổng sản lượng tôm Hùm khai tha ùc trên toàn
    thế giới (FAO 1997). Nhóm tôm Hùm khai thá c chủ yếu là tôm Hùm Mỹ, tôm Hùm
    Châu Âu, va ø tôm Hùm Gai [26].
    Theo thống kê mới nhất của FAO trong các năm 1999-2003, loài tôm Hùm
    khai thác được nhiều nhất trên thế giới là Homarus americanusvới sản lượng trung bình
    hàng năm đa ït xấp xỉ 83.000 tấn/năm, hầu hết được khai thác bằng bẫy ở độ sâu trung
    bình từ 4- 50 m. Tiếp theo là loài Nephrops norvegicusvới sản lượng trung bình hàng
    năm đạt xấp xỉ 58.000 tấn/na êm, loa øi này chủ yế u phân bố ở độ sâu 20-800 m. Tiếp đó
    là loa øi Panulirus argusvới sản lượng khai thác trung bình hàng năm đạt 37.000
    tấn/na êm, loài này phân bố ở những vùng nước nông nhỏ hơn 90 m, tập trung phần lớn ở
    vùng biển Ca-ri-bê, [34], [35], [36].
    Cũng theo tổng hợp từ FAO, Mỹ và Ca-na-đa là hai quốc gia có sản lượng khai
    thác tôm Hùm lớn nhất trên thế giới với tỉ lệ khoảng 37% tổng sản lượng tôm Hùm khai
    thác trên toàn thế giới, tiếp sau đó la ø những quốc gia Anh, Úc, Cuba, Ai-len, Pha ùp,
    Ba-ha-mát, Bra-xin [38].
    Tôm Hùm Gai được khai tha ùc trên hơn 90 quốc gia trên thế giới, hàng năm sản
    lượng khai tha ùc ước đa ït 77.000 tấn với giá trị xa áp xỉ 500 triệu USD [17].
    Hầu hết tôm Hùm Gai la ø loa øi phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trong
    những rạn san hô hoặc rạn đá ngầm thuộc vùng nước nông va ø chiếm tỷ lệ lớn trong
    thương ma ïi [17].


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    [1] Nguyễn Văn Chiêm (2005). Chiến lược bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản
    đến năm 2010 va ø các năm tiếp theo.
    Trong: Kỷ hiếu hội tha ûo toàn quốc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ
    sản, trang 254- 259.
    Bộ Thuỷ Sản, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
    [2] Hồ Thu Cúc (1990). Nguồn lợi và các biện pháp bảo vệ nguồn lợi tôm Hùm
    vùng biển miền Trung. Trong: ca ùc công trình nghiên cứu Khoa Học Kỹ
    Thuật Thuỷ Sản (1986-1990), trang 56- 72.
    Bộ Thuỷ Sản, NXB Hà Nội.
    [3] Lê Văn Hảo (2005). Ba øi giảng phương pha ùp nghiên cứu khoa học.
    Trường Đại Học Thuỷ Sản, Nha Trang.
    [4] Phan Hiếu Hiền (2001) Phương pháp bố trí thí nghiệm và sử lý số liệu.
    NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí M inh. 267 tr.
    [5] T.Hiền (2004). Khai thác và nuôi tôm Hùm ở Ấn Độ.
    Trong: Thông Tin Khoa Học Công Nghệ -Kinh Tế Thuỷ Sản 4/2004. trang 16 -17
    [6] Đỗ Văn Khương, Nguyên Chu Hồi (2005). Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ
    sản, những thành tựu, tha ùch thức, định hướng và ca ùc giải pha ùp.
    Trong: Kỷ hiếu hội thảo toàn quốc bảo vệ môi trường va ø nguồn lợi thuỷ
    sản, trang 21 -40.
    Bộ Thuỷ Sản, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
    [7] Nguyễn Đình Mão (2004). Ba øi giảng dành cho Cao Học: “Sử dụng va ø bảo vệ
    nguồn lợi thuỷ sản”
    Trường Đại Học Thuỷ Sản, Nha Trang.
    62
    [8] Nguyễn Thị Bích Thúy (1995). Một số đặc điểm sinh học sinh sản của tôm
    Hùm Bông (Panulius ornatus Fabricius 1798) ở vùng biển miền trung.
    Luận a ùn cao học ngành nuôi trồng thuỷ sản. Trường Đại Học Thuỷ Sản,
    Nha Trang
    [9] Nguyễn Thị Bích Thúy (2004). Một số đặc điểm sinh học sinh sản của tôm Hùm
    Sỏi (Panulirus stimpsoniHoithuis,1963).
    Trong: Tuyển ta äp ca ùc công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004), trang 51-58.
    Trung ta âm nghiên cứu thuỷ sản III, Bộ Thuỷ Sản, NXB Hà Nội.
    [10] Nguyễn Thị Bích Thúy (2004). Một số da ãn liệu về ảnh hưởng của điều kiện
    môi trường lên sự s inh trưởng của tôm con (Juvennile) tôm Hùm Bông
    (panulirus ornatus) ở vùng biển miền trung, V iệt Na m.
    Trong: Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoahọc công nghệ (1984-2004), trang 51-58.
    Trung ta âm nghiên cứu thuỷ sản III, Bộ Thuỷ Sản, NXB Hà Nội.
    [11] Phạm Thược (2000). Điều tra đánh giá nguồn lợi hải sản gần bờ, tiếp tục nghiên
    cứu khu vực cấm và ha ïn chế đánh bắt bảo vệ nguồn lợi ha ûi sản.
    Trong: các công trình nghiên cứu Khoa Học nga ønh thuỷ sản (1996-2000), trang 53-61.
    Bộ Thuỷ Sản, NXB Hà Nội
    [12] Vụ Nghề Cá (1998). 5 na êm hoạt động Khuyến Ngư (1993-1998).
    Nhà xuất ba ûn Nông Nghiệp Hà Nội.
    [13] Bộ Thuỷ Sản. Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam (1996). Trang 82-123
    Nhà xuất ba ûn Nông Nghiệp Hà Nội.
    [14] Bộ Thuỷ Sản. Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam (1996). Trang 474-476
    Nhà xuất ba ûn Nông Nghiệp Hà Nội.
    63
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    [15] Baisre J.A (2000). The Cuba Spiny Lobster Fishery
    In: Spiny Lobster, Fisheries and Culture (ed. by B.F.Philliips and
    J.Kittaka), second edition, pp. 135-152.
    25 John Street, London -Berlin-Tokyo-Victoria 3053, Australia.
    [16] Booth J.D (2000). New Zealand’s Rock Lobster Fisheries.
    In: Spiny Lobster, Fisheries and Culture (ed. by B.F.Philliips and
    J.Kittaka), second edition, pp. 78-89.
    25 John Street, London -Berlin-Tokyo-Victoria 3053, Australia.
    [17] Phillips B.F and Kittaka J (2000). Preface
    In: Spiny Lobster, F isheries and Culture (ed. by B.F.Philliips and
    J.Kittaka), second edition, pp. ix.
    25 JohnStreet, London -Berlin-Tokyo-Victoria 3053, Australia.
    [18] Phillips B.F and Evans L.H (1997) Aquaculture and enhancement of lobster:
    report from a workshop.
    In: Mar. Freshwater Res, 1997, 48, 899-902.
    Csiro Australia.
    [19] Phillips B.F, Chubb C.F and Melville-Smith.R (2000). The Status of Austra lia’s
    Rock Lobs ter Fisherier
    In: Spiny Lobs ter, Fisheries and Culture (ed. by B.F.Philliips and
    J.Kittaka), second edition, pp. 45-78.
    25 John Street, London -Berlin-Tokyo-Victoria 3053, Australia.
    [20] Pollock D.E, Cockcroft A.C, Groeneveld J.C and Schoeman D.S (2000). The
    Commercial Fisheries for Jasus and Palinurus Species in the South-east
    Atlantic and South-west Indian Oceans.
    In: Spiny Lobster, Fisheries and Culture (ed. by B.F.Philliips and
    J.Kittaka), second edition, pp. 105-120.
    25 John Street, London -Berlin-Tokyo-Victoria 3053, Australia.
    64
    [21] Nguyen Thi Bich Thuy and Nguyen Thi Bich Ngoc (2004). Current Status and
    Exploitation of Wild Spiny Lobster in Vietna mese Waters.
    In: Spiny lobster ecology and exploitation in the South China Sea
    region(ed. by Kevin C. Williams), pp. 13-20. Proceeding of a workshop
    help at the Institute of Oceanography, Nha Trang, Viet Nam, July 2004.
    Australian Centre for Internation Agricultural Research. Canberra.
    [22] Nonaka.M, Fushmi.H and Yamakawa (2000).T. The Spiny Lobster Fishery in
    Japan and Restocking.
    In: Spiny Lobster, Fisheries and Culture (ed. by B.F.Philliips and
    J.Kittaka), second edition, pp. 221-241.
    25 John Street, London -Berlin-Tokyo-Victoria 3053, Australia.
    [23] Marie Antonette Juninio-Menez and Rachel R Gotanco (2004). S tatus of Spiny
    Lobster Resources of the Philippines.
    In: Spiny lobster ecology and exploita tion in the South China Sea
    region(ed. by Kevin C. Williams), pp. 3-6. Proceeding of a workshop help
    at the Institute of Oceanography, Nha Trang, Viet Nam, July 2004.
    Australian Centre for Internation Agricultural Research. Canberra.
    [24] Munro J.L (2000). Fisheries for Spiny Lobster in the Tropical Indo -West Pacific.
    In: Spiny Lobster, Fisheries and Culture (ed. by B.F.Philliips and
    J.Kittaka), second edition, pp. 90-97.
    25 John Street, London -Berlin-Tokyo-Victoria 3053, Australia.
    [25] Le Anh Tuan and Nguyen Dinh Mao (2004). Present Status of Lobster Cage
    Culture in Vietnam.
    In: Spiny lobster ecology and exploitation in the South China Sea region
    (ed. by Kevin C. Williams), pp. 21-25. Proceed ing of a workshop help at
    the Institute of Oceanography, Nha Trang, Viet Nam, July 2004.
    Australian Centre for Internation Agricultural Research. Canberra.
    [26] Lipcius R.N and Eggleston D.B (2000). Ecology and Fishery Biology of Spiny Lobster.
    In: Spiny Lobster, Fisheries and Culture (ed. by B.F.Philliips and
    J.Kittaka), second edition, pp. 1-32.
    25 John Street, London -Berlin-Tokyo-Victoria 3053, Australia.
    65
    [27] Fonteles- Filho A.A (2000). The Status of the Lobster Fisheryin North-east Brazil.
    In: Spiny Lobster, Fisheries and Culture (ed. by B.F.Philliips and
    J.Kittaka), second edition, pp. 121-132 .
    25 John Street, London -Berlin-Tokyo-Victoria 3053, Australia.
    [28] Rooney Biusing and Chio Fui Lin (2004). Status ofSpiny Lobster Resources in
    Sabah, Malaysia.
    In: Spiny lobs ter ecology and exploitation in the South China Sea
    region(ed. by Kevin C. Williams), pp. 7-12. Proceeding of a workshop
    help at the Institute of Oceanography, Nha Trang, Viet Nam , July 2004.
    Australian Centre for Internation Agricultural Research. Canberra
    [29] Workshop on Management of The Caribbean Spiny Lobster (Panulirus Argus)
    Fisheries In The Area of The Western Central Atlantic Fishery
    Commission.
    FAO Fisheries Report No. 643.
    Mesrida, Mexico, 4-8 September 2000.
    [30] Western Rock Lobster F ishery
    Commercial F isheries Production Bulletin No. 24
    Fisheries Western Australia.
    [31] http://www.globefish.org/dyna misk.php4?id=2575
    [32] http://www.fao.org//docrep/006/y4931b/y4931b0q.htm
    [33] http://www.fao.org//docrep/006/y4931b/y4931b09.htm
    [34] http://www.fao.org/figis/servlet/species?fid=3482
    [35] http://www.fao.org/figis/servlet/species?fid=3445
    [36] http://www.fao.org/figis/servlet/species?fid=2647
    [37] http://www.fao.org/figis/servlet/F iRefServlet?ds=species&fid=2648
    [38] http://www.fas .usda .gov/ffpd/fishery_products _presentations/lobs ter_2004/lo
    bster_2004. pdf
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...