Báo Cáo Thực trạng, kết quả thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng tại Cục người có công vớ

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực tập khoa công tác xã hội trường Đại học Lao động xã hội update ngày 25/03/2012

    THỰC TRẠNG, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
    ƯU ĐÃI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG VÀ CÔNG TÁC
    XÃ HỘI VỚI TRẺ CHƯA HÒA HỢP VỚI BÀ NỘI TẠI CỤC NGƯỜI CÓ CÔNG - BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH
    VÀ XÃ HỘI


    LỜI MỞ ĐẦU:

    Hơn sáu mươi năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo, nhân dân ta đã vượt qua nhiều hi sinh, gian khổ, đánh thắng các thế lực xâm lược, dành độc lập, tự do thống nhất đất nước. Giang sơn thu về một mối, đất nước ta bước vào một kỹ nguyên mới, kỹ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
    Sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước ta đã được những thành tựu bước đầu rất quan trọng đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Công lao to lớn này trước hết thuộc về các anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh đã huy sinh xương máu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc.
    Công lao và sự hy sinh của các anh hùng, liệt sĩ, của các thương bệnh binh và người có công với tổ quốc, với cách mạng là vô cùng thiêng liêng và quý giá. Việc chăm sóc, ưu đãi đối với người có công là một chính sách lớn, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện sự quan tâm, biết ơn của Đảng và nhà nước, đồng thời thể hiện đạo lý “ uống nước nhớ nguồn”, “ Ăn quả nhớ người trồng cây” của dân tộc. Đảng và nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, chế độ nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần đối với người có công với cách mạng.
    Thực tập tốt nghiệp, là khâu quan trọng của quá trình đào tạo của trường Đại học Lao động – xã hội. Qúa trình thực tập giúp cho sinh viên được làm quen với công việc chuyên môn, tạo tiền đề vững vàng, tự tin hơn khi ra trường có nhiều kỹ năng tìm việc. Đối với nghề công tác xã hội, thực tập là một công việc thiết thực, không những giúp cho sinh viên được hòa mình vào thực tế, được kiểm nghiệm kiến thức đã học bằng vốn sống thực tiễn, mà còn hình thành nhân cách và bản lĩnh của một nhân viên xã hội thực thụ trong tương lai. Theo kế hoạch thực tập, Sinh viên được giới thiệu về Cục người có công Tại phòng chính sách. Qua hơn 4 tháng (từ ngày 07/11/2011 đến 25/03 năm 2012) tìm hiểu tại đây, tôi ghi nhận được một số hoạt động về công tác tổ chức, hoạt động chính sách ưu đãi người có công với cách mạng tại phòng chính sách của Cục em đã chọn đề tài: “ Thực trạng, kết quả thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng tại Cục người có công”. Với tư cách là một sinh viên chưa có kinh nghiệm trong công việc thực tế, kiến thức chuyên môn có hạn, nên rất khó trong việc đưa ra cái nhìn đầy đủ về một cơ quan hành chính cấp Cục. Mặc dù vậy, báo cáo thực tập tốt nghiệp này sinh viên cũng cố gắng khai thác những vấn đề cơ bản, để phần nào phản ánh sinh động bức tranh làm việc của phòng chính sách .



    MỤC LỤC
    320437611"LỜI MỞ ĐẦU:. 1
    320437612"PHẦN I – KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CỤC NGƯỜI CÓ CÔNG. 3
    320437613"1. Đặc điểm tình hình ở Cục người có công. 3
    320437614"1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách an sinh. 3
    320437615"1.1.1. Đặc điểm Tự nhiên. 3
    320437616"1.1.2. Điều kiện Kinh tế. 3
    320437617"1.1.3. Điều kiện xã hội 4
    320437618"1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Cục người có công. 5
    320437619"1.3. Chức năng , nhiệm vụ quyền hạn của Cục. 6
    320437620"1.3.1. Chức năng nhiện vụ của Cục người có Công. 6
    320437621"1.3.2. Hệ thống tổ chức bộ máy của Cục Người có công. 8
    320437622"1.4 Đội ngũ cán bộ phòng chính sách 2:. 10
    320437627"1.5. Cơ sở vật chất, kỹ thuật. 11
    320437628"1.5.1. Điều kiện làm việc. 11
    320437629"1.5.2. Trang thiết bị phục vụ hoạt động An sinh xã hội. 11
    320437630"1.6. Các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên. 12
    320437631"1.7. Các cơ quan, đối tác tài trợ của Cục người có công. 13
    320437632"2. Thuận lợi và khó khăn của Cục người có công. 13
    320437633"2.1. Thuận lợi. 13
    320437634"2.2. Khó khăn. 13
    320437635"2.3. Kiến nghị. 13
    320437636"PHẦN II – THỰC TRẠNG, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI NGƯƠI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG Ở CỤC NGƯỜI CÓ CÔNG. 15
    320437637"1.Quy mô, cơ cấu đối tượng người có công ở nước ta. 15
    320437638"1.1. Số lượng và phân loại 15
    320437639"1.2. Thực trạng đời sống người có công. 17
    320437640"1.2.1.Về thực trạng việc làm : 17
    320437641"1.2.2.Thực trạng về học vấn :. 17
    320437642"1.2.3.Thực trạng về sức khỏe :. 18
    320437643"1.2.4.Thực trạng về hoàn cảnh sống:. 18
    320437644"1.2.5.Về nhà ở:. 19
    320437645"1.2.6.Về phương tiện sinh hoạt:. 19
    320437646"2. Quy trình xét duyệt, tiếp cận và quản lý hồ sơ đối tượng của Cục người có công 19
    320437647"2.1. Công tác xác nhận và quy trình xét duyệt 20
    320437648"2.2. Quản lý hồ sơ đối tượng. 21
    320437649"3. Tình hình thực hiện chính sách của nhà nước. 21
    320437650"3.1. Trợ cấp, phụ cấp. 21
    320437651"3.1.1. Về trợ cấp, phụ cấp thường xuyên. 21
    320437653"3.1.2. Chế độ trợ cấp 1 lần cho người có công. 29
    320437654"3.2. Một số ưu đại khác. 31
    320437655"3.2.1. Y tế. 32
    320437656"3.2.2. Giáo dục. 32
    320437657"3.2.3.Việc làm. 33
    320437658"3.2.4. Nhà ở:. 34
    320437659"4. Các chương trình chăm sóc người có công với cách mạng. 34
    320437660"4.1. Chương trình xây dựng nhà tình nghĩa :. 34
    320437661"4.2. Chương trình ổn định đời sống Thương binh, bệnh binh mất sức lao động từ 81% trở lên về sinh sống ở gia đình:. 34
    320437662"4.3. Chương trình xây dựng quỹ “ Đền ơn đáp nghĩa’’:. 35
    320437663"4.4. Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa. 36
    320437664"4.5. Chương trình chăm sóc bố mẹ, vợ liệt sĩ già yếu cô đơn, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, đỡ đầu con liệt sĩ:. 36
    320437665"5. Nguồn lực thực hiện. 37
    320437666"5.1. Nguồn từ ngân sách nhà nước. 37
    320437667"5.2. Nguồn từ Cộng đồng. 37
    320437668"5.3. Nguồn từ gia đình, dòng họ và bản thân đối tượng. 38
    320437669"6.1 Kết quả đạt được. 38
    320437670"6.2. Khó khăn trong việc thực hiện chính sách. 39
    320437671"7. Giải pháp và kiến nghị. 41
    320437672"7.1 Giải pháp. 41
    320437673"7.2 Kiến nghị. 42
    320437674"KẾT LUẬN 43
    320437675"Phần III – VẬN DỤNG CÁC THÁI ĐỘ VÀ KỸ NĂNG CTXH TRONG GIAO TIẾP TẠI CƠ SỞ VÀ TRỢ GIÚP ĐỐI TƯỢNG. 44
    320437676"1 Thái độ và kỹ năng giao tiếp với cán bộ cơ sở thực tập. 44
    320437677"2.Thái độ và kỹ năng làm việc với đối tượng. 47
    320437678"2.1. Mô tả ca. 47
    320437679"2.1.1.Mô tả hoàn cảnh gia đình của thân chủ. 47
    320437681"2.1.2.Mô tả vấn đề của thân chủ. 47
    320437682"2.2. Dùng công cụ của bước chuẩn đoán để xác định vấn đề của thân chủ. 48
    320437683"2.2.1- Cây vấn đề. 48
    320437684"2.2.2 – Sơ đồ phả hệ. 50
    320437685"2.2.3 – Biểu đồ sinh thái 51
    320437687"2.2.3 – Bảng Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ. 52

    320437688"3.Bản kế hoạch hành động giúp đỡ thân chủ. 54
    320437691"4. Phúc trình : 57
    320437692"4.1 – Phúc trình lần 1: Tạo lập mối quan hệ. 57
    320437693"4.2 – Bước 2: thu thập thông tin. 60
    320437694"4.3– Bước 3: chuẩn đoán vấn đề. 62
    320437695"4.4 – Bước 4: Lập kế hoạch trị liệu. 64
    320437696"4.5 – Bước 5: Triển khai kế hoạch. 68
    320437697"4.6 – Bước 6: Lượng giá và kết thúc. 72
    320437698"5. Lượng giá và đề xuất. 74
    320437699"5.1. Lượng giá. 74
    320437704"5.2 Đề xuất. 76
    320437708"KẾT LUẬN:. 78
    320437709"DANH MỤC THAM KHẢO:. 79
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...