Báo Cáo Thực trạng, kết quả thực hiện chính sách trợ giúp xã hội và vận dụng công tác xã hội cá nhân đối với

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực tập khoa Xã hội học Đại học lao động xã hội update ngày 25/03/2012
    Lớp Đ4 – CT

    LỜI MỞ ĐẦU
    Phát triển kinh tế và ổn định xã hội luôn là mục tiêu mà bất kỳ quốc gia nào trên thế giới cũng đều hướng tới. Điều đó đã ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của mỗi nước và nó càng trở nên quan trọng đối với Việt Nam một đất nước đang phát triển.
    Trong suốt quá trình hình thành và phát triển đất nước, Việt Nam luôn chú trọng đến phát triển nền kinh tế song song với việc ổn định và phát triển xã hội.
    Hơn nữa nước ta còn trải qua hai cuộc chiến tranh xâm lược chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, vì vậy cả nước đã tập trung tất cả nguồn lực để đóng góp một phần xương máu nơi chiến trường cho hai cuộc chiến tranh này. Khi hòa bình lặp lại mặc dù Đảng, nhà nước và nhân dân ta đã cố gắng khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế nhưng cũng không tránh khỏi một bộ phận các đối tượng “yếu thế” trong xã hội gặp rủi ro, rơi vào tình trạng già cả sức khỏe giảm sút không còn khả năng lao động, không có nơi nương tựa vì vậy hiện nay công tác thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đã và đang được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chỉ đạo và ban hành hàng loạt chính sách trợ giúp xã hội với mục tiêu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
    Yên khánh là một huyện đồng bằng có nền kinh tế đang phát triển, trong những năm qua được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, nhà nước và toàn thể nhân dân trong huyện đã nỗ lực thực hiện tốt các chính sách trợ giúp xã hội cho nhân dân với mục tiêu phát triển kinh tế, công bằng xã hội, vươn lên ổn định cuộc sống, cùng nhau thực hiện tốt chính sách trợ giúp xã hội tại huyện nhà.
    Nhận được sự chỉ đạo của trường Đại Học Lao động Xã Hội, khoa công tác xã hội dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa công tác xã hội em đã liên hệ nơi thực tập tại Phòng LĐTB&XH huyện Yên Khánh – Ninh Bình trong thời gian từ (7/11/2011 đến 25/03/2012). Em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu: Thực trạng, kết quả thực hiện chính sách trợ giúp xã hội và vận dụng công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em bị lạm dụng sức lao động tại Yên Khánh – Ninh Bình. Tuy những kết quả đạt được ban đầu đều chỉ là bước đầu của bản thân, nhưng qua đó đã giúp cho em tích lũy và rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân, là hành trang để em bước vào tương lai với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào xây dựng quê hương, đất nước ngày càng phát triển hơn.
    Thực tập thực tế là một quá trình làm việc giúp cho sinh viên có thêm những kiến thức kỹ năng làm việc tại cơ sở từ thực tế sau khi đã được học kiến thức trên giảng đường đại học từ đó tạo cơ hội để sinh viên có điều kiện vận dụng lý thuyết vào thực tế từ đó có thể tự khẳng định, tự đánh giá mình để hiểu và tích luỹ được những gì qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thực tế công việc ở cơ quan mình thực tập đồng thời thông qua đó em nhận thức rõ được vai trò và trách nhiệm để nhìn nhận cuộc sống bản thân một cách sâu sắc và thực tế hơn. Từ đó giúp em cảm thấy yêu thêm ngành công tác xã hội mà mình đang theo học với mục tiêu: “giảm bớt đau thương, đem lại hạnh phúc cho mọi người”.
    Nội dung của báo cáo gồm 3 phần:
    Phần 1: Đặc điểm, tình hình chung ở phòng lao động thương binh và xã hội huyện Yên Khánh – Ninh Bình.
    Phần 2: Thực trạng, kết quả thực hiện chính sách trợ giúp xã hội tại huyện Yên Khánh – Ninh Bình.
    Phần 3: Vận dụng các thái độ và kỹ năng CTXH trong giao tiếp tại cơ sở và trợ giúp đối tượng.



    MỤC LỤC
    320435463"LỜI MỞ ĐẦU 1
    320435464"PHẦN 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG Ở PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI HUYỆN YÊN KHÁNH – NINH BÌNH 3
    320435465"1. Đặc điểm tình hình chung ở phòng lao động thương binh & xã hội huyện Yên Khánh. 3
    320435466"1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách An sinh xã hội 3
    320435467"1.1.1. Điều kiện tự nhiên. 3
    320435468"1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 3
    320435469"1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của phòng lao động thương binh & xã hội huyện Yên Khánh 4
    320435470"1.2.1. Vài nét sơ lược. 4
    320435471"1.2.2. Các giai đoạn phát triển. 5
    320435473"1.3. Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của Phòng Lao động-Thương binh & Xã hội huyện Yên Khánh. 5
    320435474"1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. 5
    320435475"1.3.2. Hệ thống tổ chức bộ máy. 6
    320435476"1.4. Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức và lao động. 8
    320435482"1.5. Cơ sở vật chất, kỹ thuật 10
    320435483"1.5.1. Điều kiện làm việc. 10
    320435484"1.5.2. Trang thiết bị phục vụ hoạt động An Sinh Xã Hội 10
    320435485"1.6. Các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên. 11
    320435486"1.7. Các cơ quan, đối tác tài trợ. 11
    320435487"2. Những thuận lợi, khó khăn. 12
    320435488"2.1. Thuận lợi 12
    320435489"2.2. Khó khăn. 12
    320435490"PHẦN 2: THỰC TRẠNG, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH – NINH BÌNH 13
    320435491"1. Qui mô, cơ cấu đối tượng thuộc phạm vi phòng LĐTB&XH Huyện Yên Khánh. 13
    320435494"1.1. Trợ giúp xã hội thường xuyên. 13
    320435497"1.2. Trợ giúp xã hội đột xuất 14
    320435500"1.3. Xóa đói giảm nghèo. 14
    320435501"1.3.1. Khái niệm nghèo đói 14
    320435502"1.3.2. Phân loại 14
    320435503"1.3.3. Nguyên nhân. 15
    320435506"1.4. Tệ nạn xã hội 15
    320435513"1.5. Hoàn cảnh sống của các đối tượng. 16
    320435514"2. Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng. 20
    320435515"2.1. Công tác xác nhận, xét duyệt hồ sơ đối tượng. 20
    320435517"2.1.1. Trợ giúp xã hội thường xuyên. 22
    320435521"2.1.2. Trợ giúp xã hội đột xuất 23
    320435522"2.1.3. Xóa đói giảm nghèo. 24
    320435523"2.1.4. Tệ nạn xã hội 24
    320435525"2.2. Công tác quản lý hồ sơ. 24
    320435530"3. Tình hình thực hiện chính sách của Nhà nước và quy định của địa phương trong công tác thực hiện chính sách trợ giúp xã hội tại Yên Khánh – Ninh Bình. 25
    320435531"3.1. Theo quy định của nhà nước. 25
    320435532"3.1.1. Tình hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên. 25
    320435598"3.1.2. Tình hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đột xuất 29
    320435651"3.1.3. Tình hình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo. 30
    320435710"3.1.4. Tệ nạn xã hội 33
    320435727"3.2. Theo quy định của địa phương. 34
    320435728"3.2.1. Tình hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên. 34
    320435740"3.2.2. Tình hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đột xuât 35
    320435742"3.3.3. Tình hình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo. 35
    320435746"3.3.4. Tệ nạn xã hội 37
    320435747"4. Các mô hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội tại huyện Yên Khánh – Ninh Bình. 37
    320435748"4.1. Mô hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội 37
    320435749"4.1.1. Mô hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên. 37
    320435750"4.1.2. Mô hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đột xuât 38
    320435751"4.1.3. Mô hình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo. 38
    320435752"4.1.4. Mô hình phòng chống tệ nạn xã hội 38
    320435753"4.2. Kết quả việc thực hiện các mô hình chính sách trợ giúp xã hội 38
    320435754"4.2.1.Trợ giúp xã hội thường xuyên. 38
    320435755"4.2.2. Trợ giúp xã hội đột xuất 39
    320435756"4.2.3. Xóa đói, giảm nghèo. 39
    320435757"4.2.4. Tệ nạn xã hội 40
    320435758"4.3. Nguyên nhân đạt được kết quả trong việc thực hiện các mô hình chính sách trợ giúp xã hội tại Yên Khánh – Ninh Bình. 40
    320435759"5. Nguồn lực thực hiện. 41
    320435760"5.1. Nguồn từ ngân sách Nhà Nước. 41
    320435764"5.2. Nguồn từ cộng đồng. 41
    320435765"5.3. Nguồn từ gia đình, dòng họ và bản thân đối tượng. 42
    320435766"6. Những vướng mắc trong việc thực hiện chính sách trợ giúp xã hội tại huyện Yên khánh – Ninh Bình 42
    320435767"6.1. Trợ giúp xã hội thường xuyên. 42
    320435769"6.2. Trợ giúp xã hội đột xuất 43
    320435770"6.3. Xóa đói giảm nghèo. 43
    320435771"6.4. Tệ nạn xã hội 43
    320435773"7. Nguyên nhân tồn tại 44
    320435774"8. Một số giải pháp trong công tác thực hiện chính sách trợ giúp xã hội tại huyện Yên Khánh – Ninh Bình 44
    320435775"8.1. Đối với cơ quan chủ quản cấp trên. 44
    320435780"8.2. Đối với UBND huyện. 45
    320435781"8.3. Đối với Phòng LĐTB&XH huyện Yên Khánh. 45
    320435782"9. Một số kiến nghị 46
    320435783"9.1. Kiến nghị với phòng LĐTB&XH huyện Yên Khánh. 46
    320435784"9.2. Kiến nghị với UBND huyện Yên Khánh. 46
    320435785"9.3. Kiến nghị về chính sách trợ giúp xã hội 47
    320435789"9.4. Kiến nghị với trường, khoa CTXH 47
    320435791"9.5. Đối với sinh viên. 47
    320435796"PHẦN 3: VẬN DỤNG CÁC THÁI ĐỘ VÀ KỸ NĂNG CTXH TRONG GIAO TIẾP TẠI CƠ SỞ VÀ TRỢ GIÚP ĐỐI TƯỢNG. 49
    320435797"1. Thái độ và kỹ năng giao tiếp với cán bộ ở cơ sở thực tập (phòng LĐTB&XH huyện Yên Khánh) 49
    320435800"2. Thái độ và kỹ năng làm việc với đối tượng. 51
    320435801"2.1. Mô tả ca. 52
    320435803"2.1.1. Mô tả hoàn cảnh của thân chủ. 53
    320435804"2.1.2. Mô tả vấn đề của thân chủ. 54
    320435805"2.2. Các công cụ sử dụng trong làm việc với thân chủ. 55
    320435806"2.2.2. Sơ đồ phả hệ, sơ đồ sinh thái 56
    320435807"2.2.3. Hệ thống hỗ trợ thânchủ. 59
    320435808"2.2.4. Xác định vấn đề của thân chủ. 60
    320435809"2.2.5. Xác định mục tiêu giúp đỡ. 61
    320435810"3. Bảng kế hoạch hoạt động. 62
    320435811"3.1. Xây dựng kế hoạch. 62
    320435812"3.2. Cách xây dựng bảng kế hoạch trên. 64
    320435813"4. Phúc trình. 64
    320435820"5. Lượng giá. 86
    320435821"5.1. Những mặt mạnh, hạn chế của thân chủ trong tiến trình trợ giúp. 86
    320435823"5.2. Đánh giá kỹ năng vận dụng thông qua phúc trình. 87
    320435824"5.3. Đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế của bản thân trong quá trình trợ giúp. 88
    320435833"5.4. Khó khăn trở ngại và kiến nghị 89
    320435834"5.4.1. Những khó khăn trở ngại 89
    320435835"5.4.2. Kiến nghị/đề xuất 89
    320435836"5.4.2.1. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương. 89
    320435839"5.4.2.2 Kiến nghị đối với nhà trường. 90
    320435841"5.4.2.3. Kiến nghị đối với gia đình. 90
    320435844"KẾT LUẬN 91
    320435845"DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...