Luận Văn Thực trạng kế toán Trung tâm Thương mại Hà Nội

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Mit Barbie, 2/11/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Nền kinh tế nước ta từ khi có sự chuyển đổi sang 1 thời kì mới, nền kinh tế thị trường nhiều thành phần cùng tồn tại và hoạt động bình đẳng trước pháp luật đã thu được một số kết quả đáng khích lệ. Do vậy trong cơ chế quản lí mới việc giữ vững và mở rộng thị trường là một vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh .
    Trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lí từ kế hoạch hoá sang quan liêu bao cấp sang tự tổ chức hoạch toán kinh doanh đã nảy sinh vấn đề cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vi sản xuất với những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng mỹ thuật của khách hàng tiêu thụ sản phẩm nhưng phải ở mức độ giá cả hợp lý, là những mặt khó khăn đặt ra cho các đơn vị sản xuất đòi hỏi các doanh nghiệp phải quyết nó theo yêu cầu là một nhiệm vụ trọng yếu trong họat động sản xuất kinh doanh của mình.
    Muốn thực hiện được nhiệm vụ đó một cách có hiệu quả ngoài những công tác phục vụ cho việc tổ chức quản lý sản xuất ra, đối với các doanh nghiệp công tác taì chính kế toán cũng là một công tác hết sức quan trọng .Việc tổ chức và thưc hiện tốt công tác kế toán tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt trong cơ chế thị trường tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí cũng như giá thành sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.
    Bằng kiến thức đã được trang bị ở trường và thời gian thực tập tại Trung Tâm thương mại số 7 Đinh Tiên Hoàng - Hà Nội tôi mong muốn tìm hiểu thực tiễn công tác tài chính kế toấn của trung tâm thương mại.

    MỤC LỤC

    PHẦN THỨ NHẤT: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
    I. ĐẶC ĐIỂM VÀ NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
    1.Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại
    2. các phương thức và hình thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
    2.1 Các phương thức bán buôn
    2.2 Các phương thức bán lẻ
    3. Ý nghĩa của bán hàng đối với hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại
    4. Nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại
    II. phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doânh nghiệp thương mại
    1. Chứng từ ghi chép ban đầu
    2. Tài khoản sử dụng
    3. Phương pháp hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại
    3.1 Hạch toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp
    3.2 Hạch toán nghiệp vụ bấn buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng
    3.3 Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá
    3.4 kế toán nghiệp vụ bán hàng đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
    4. Phương pháp trị giá vốn hàng hoá xuất bán
    4.1 Phương pháp tính trị giá vốn của hàng bán ra trong trường hợp doanh nghiệp kế toán chi tiết hàng tồn kho theo giá mua thực tế
    4.2 Cách tính trị giá vốn hàng bán trong trường hợp doanh nghiệp kế toán chi tiết hàng tồn kho theo giá hạch toán

    PHẦN THỨ HAI: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI SỐ 7 ĐINH TIÊN HOÀNG
    I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
    II. TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
    C. Bộ phận kế toán
    D. Bộ phận giao nhận hàng hoá bao gồm 6 nhân viên
    E. Bộ phận bán hàng
    G. Bộ phận bảo vệ
    III. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

    PHẦN THỨ BA: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI HÀ NỘI
    1. ĐẶC ĐIỂM NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG CỦA TRUNG TÂM
    2. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
    2.1 Chứng từ sử dụng
    2.2 Quá trình luân chuyển chứng từ tại trung tâm
    3. Vận dụng tài khoản kế toán và trình tự kế toán tổng hợp
    3.1 Tài khoản sử dụng
    3.2. Trình tự hạch toán
    3.3. Xác định giá vốn hàng bán ở trung tâm
    4. Sổ sách kế toán
    4.1 Báo cáo xuất kho hàng hoá
    4.2. Bảng kê số 8
    4.3. Sổ chi tiết tài khoản 522 - Doanh thu bán hàng
    4.4. Bảng kê số 11 - TK 131

    PHẦN THỨ TƯ: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG Ở TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI - HÀ NỘI
    I SỰ CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
    1. sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại
    2. Nội dung của việc hoàn thiện
    2.1. Hoàn thiện tổ chức hạch toán ban đầu
    2.2. Hoàn thiện việc tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
    2.3. Hoàn thiện tổ chức, vận dụng hình thức sổ sách kế toán
    2.4. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác kế toán
    II. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG Ở TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI - HÀ NỘI
    1. Ưu điểm
    2. Nhược điểm
    2.1. Việc sử dụng tài khoản kế toán chưa chính xác
    2.2. Việc hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chưa hợp lý
    2.3. Cách tính trị giá vốn hàng xuất bán ở trung tâm chưa chính xác
    III. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG Ở TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
    1. ý kiến thứ nhất, hoàn thiện kế toán bán hàng theo hình thức chuyển hàng
    2. Ý kiến thứ hai, hoàn thiện kế toán hàng bán bị trả lại
    3. ý kiến thứ ba, hoàn thiện kế toán giảm giá hàng bán
    4. ý kiến thứ tư, hoàn thiện kế toán chiết khấu thanh toán
    5. ý kiến thứ năm, hoàn thiện kế toán xác định giá vốn hàng bán
    6. ý kiến thứ sáu, ứng dụng công nghệ tin học vào trong tổ chức công tác kế toán
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...