Luận Văn Thực trạng kế toán thuế tại Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Và Đầu Tư Khánh Hòa MINEXCO

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Thực trạng kế toán thuế tại Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Và Đầu Tư Khánh Hòa MINEXCO


    MỤC LỤC
    Trang bìa phụ.
    Quyết định thực tập.
    Giấy xác nhận thực tập.
    Nhận xét của cơ sơ thực tập.
    Lời cảm ơn. . i
    Lời mở đầu. ii
    Danh mục các chữ viết tắt. . v
    Danh mục sơ đồ. . vi
    Danh mục lưu đồ . vii
    Danh mục bảng. vii
    Danh mục biểu. . vii
    Mục lục viii
    Chương I :CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ DOANH
    NGHIỆP. 1
    1.1. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHỤC VỤ QUẢN LÝ THUẾ . 1
    1.1.1.Thuế và yếu cầu của chính sách thuế đối với kế toán tài chính . 1
    1.1.2.Kế toán tài chính phục vụ quản lý thuế 1
    1.1.2.1.Phạm vi và chức năng kế toán thuế thuộc kế toán tài chính . 1
    1.1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản đảm bảo xác định tính trung thực,
    khách quan nghĩa vụ nộp thuế: 2
    1.1.2.3. Các tài liệu kế toán cung cấp số liệu cho việc xác định
    và kiểm tra nghĩa vụ nộp thuế: . 3
    1.2. KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 4
    1.2.1. Các căn cứ kế toán thuế giá trị gia tăng . . 4
    Trang
    ix
    1.2.1.1. Một số vấn đề về thuế GTGT quy định nguyên tắc kế toán thuế GTGT
    4
    1.2.1.2. Đối tượng chịu thuế GTGT . 5
    1.2.1.3. Đối tượng nộp thuế GTGT 5
    1.2.1.4. Căn cứ tính thuế GTGT . 5
    1.2.1.5. Phương pháp tính thuế GTGT . 5
    1.2.1.6. Hóa đơn, chứng từ mua bán hànghóa , dịch vụ . 7
    1.2.2. Kế toán thuế GTGT 8
    1.2.2.1. Chứng từ liên quan kế toán thuế GTGT . 8
    1.2.2.2. Kế toán thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT được khấu trừ 8
    1.2.2.3. Kế toán thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT phải nộp 11
    1.2.2.4 Kế toán thuế GTGT đượckhấu trừ 13
    1.2.2.5. Kế toán thuế GTGT được giảm, trừ . 13
    1.3. KẾ TOÁN THUẾ TNDN 14
    1.3.1 Căn cứ kế toán thuế TNDN . 14
    1.3.1.1. Đối tượng nộp thuế. 14
    1.3.1.2. Căn cứ tính thuế. . 14
    1.3.2.Kế toán thuế TNDN 18
    1.3.2.1.Chứng từ liên quan đến thuế TNDN 18
    1.3.2.2. Kế toán thuế TNDN . 18
    1.3.2.3. Kế toán chi phí thuế TNDN 20
    1.4. KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU. 22
    1.4.1. Các căn cứ kế toán thuế xuất nhập khẩu 22
    1.4.1.1. Đối tượng nộp thuế 22
    1.4.1.2.Đối tượng chịu thuế 22
    1.4.1.3. Căn cứ và phương pháp tính thuế . 23
    1.4.1.4. Hàng hóa được miễn thuế, xét miễn thuế, xét giảm thuế 23
    x
    x
    1.4.2. Kế toán thuế xuất , nhập khẩu. 24
    1.4.2.1.Tài khoản sử dụng . 24
    1.4.2.2.Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản3333 . 24
    1.4.2.3.Sơ đồ kế toán . 24
    1.5.KẾ TOÁN THUẾ TÀI NGUYÊN 25
    1.5.1.Các căn cứ kế toán thuế tài nguyên . 25
    1.5.1.1.Đối tượng nộp thuế 25
    1.5.1.2.Đối tượng chịu thuế 25
    1.5.1.3.Căn cứ và phương pháp tính thuế 26
    1.5.2.Kế toán thuế tài nguyên . 27
    1.5.2.1 Tài khoản sử dụng. 27
    1.5.2.2.Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 3336-Thuế TN 27
    1.5.2.3.Sơ đồ kế toán . 27
    1.6. KẾ TOÁN THUẾ NHÀ ĐẤT, TIỀN THUẾ ĐẤT , CÁC LOẠI THUẾ KHÁC
    , PHÍ ,LỆ PHÍ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP KHÁC . 27
    1.6.1 Các căn cứ kếtoán nhà đất, tiền thuế đất, các loại thuế khác, phí , lệ phí
    và các khoản phải nộp khác. . 27
    1.6.2 Kế toán thuế nhà đất, tiền thuê đất, các loại thuế khác, phí, lệ phí, và các
    khoản phải nộp khác 28
    1.6.2.1 Các tài khoản sử dụng . 28
    1.6.2.2 Kết cấu và nộidung phản ánh của các tài khoản 3337-Thuế nhà
    đất, tiền thuê đất., tài khoản 3338-Các loại thuế khác ; tài khoản 3339-Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác 29
    1.6.2.3 Sơ đồ kế toán :các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến thuế
    nhà đất , tiền thuếđất , các loại thuế khác , phí, lệ phí và các khoản phải
    nộp khác. 29
    1.7 .KHAI THUẾ, TÍNH THUẾ VÀ NỘP CÁC LOẠI THUẾ30
    xi
    1.7.1. Hồ sơ khai thuế: 30
    1.7.2. Thời hạn, địa điểm nộp hồ sơ khai thuế 31
    1.7.2.1. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế 31
    1.7.2.2.Địa điểm nộp hồ sơ khai thuế . 32
    1.7.3. Thời hạn nộp thuế . 32
    1.7.4. Địa điểm nộp thuế 32
    1.7.5. Đồng tiền nộp thuế 33
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TY KẾ TOÁN THUẾ TẠI
    CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN VÀ ĐẦU TƯ KHÁNH HÒA. 34
    2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY. 34
    2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty 34
    2.1.1.1. Giới thiệu khái quát . 34
    2.1.1.2. Qúatrình hình thành và phát triển 35
    2.1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ . 36
    2.1.2 Tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh tại công ty 37
    2.1.2.1 Tổ chức quản lý tại công ty 37
    2.1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất cát . 44
    2.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian
    qua 46
    2.1.3.1. Các nhân tố bên trong 46
    2.1.3.2.Các nhân tố bên ngoài . 47
    2.1.4. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . 48
    2.1.5. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 52
    2.1.5.1. Chiến lược dài hạn . 52
    2.1.5.2. Kế hoạch đầu tư 2010-2012 53
    2.1.5.3. Các biện pháptriển khai kế hoạch kinh doanh 54
    2.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾTOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY . 54
    xii
    2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 54
    2.2.1.1Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán . 54
    2.2.1.2. Nhiệm cụcủa bộ máy kế toán tại công ty 55
    2.2.1.3 Chức năng , nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán 55
    2.2.2 Hình thức kế toán . 57
    2.2.3. Chính sách kế toán áp dụng . 59
    2.2.4 Tổ chức hệ thống chứng từ và tài khoản liên quan kế toán thuế 59
    2.2.4.1Tổ chức hệ thống tài khoản . 59
    2.2.4.2 Tổ chức hệ thống chứng từ 59
    2.3 KẾ TOÁN THUẾ GTGT 60
    2.3.1 Những vấn đề chung về thuế GTGT tại công ty . 60
    2.3.1.1 Đốitượng chịu thuế . 60
    2.3.1.2 Phương pháp tính thuế . 61
    2.3.1.3 Kêkhai thuế 61
    2.3.1.4 Nộp thuế . 61
    2.3.1.5 Hóa đơn , chứng từ . 61
    2.3.2 Tài khoản sử dụng 63
    2.3.3 Chứng từ , sổ sách và trình tự luân chuyển . 63
    2.3.3.1Chứng từ sử dụng 63
    2.3.3.2 Sổ kế toán thuế GTGT sử dụng 63
    2.3.3.3 Trình tự luân chuyển chứng từ 63
    2.3.4 Trình tự hạch toán . 66
    2.3.5 Sơ đồ tổng hợp kế toán thuế GTGT . 66
    2.3.6 Chứng từ , sổ sách minh họa . 67
    2.3.7. Nhận xét. . 67
    2.4 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP . 68
    2.4.1 Những vấn đề chung về thuế TNDN tại công ty . 68
    xiii
    2.4.1.1 Đối tượng chịu thuế 68
    2.4.1.2 Cách tính thuế . 68
    2.4.1.3 Kế khai thuế 68
    2.4.1.4 Nộp thuế 68
    2.4.1.5 Quyết toán thuế 68
    2.4.2 Tài khoản sử dụng . 69
    2.4.3 Chứng từ, sổ sách, trình tự luân chuyển . 69
    2.4.3.1 Chứng từ sử dụng . 69
    2.4.3.2 Sổ sách sử dụng . 69
    2.4.3.3 Trình tự luân chuyển . 69
    2.4.4 Trình tự hạch toán . 72
    2.4.5 Sơ đồ tổng hợp kế toán thuế TNDN . 72
    2.4.6 Chứng từ, sổ sách minh họa 72
    2.4.7 Nhận xét . 72
    2.5. THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU . 74
    2.5.1 Những vấn đề chung về thuế xuất khẩu t ại công ty 74
    2.5.1.1 Đối tượng chịu thuế 74
    2.5.1.2 Cách tính thuế . 74
    2.5.1.3 Kế khai thuế 74
    2.5.1.4 Nộp thuế 74
    2.5.2 Tài khoản sử dụng . 74
    2.5.3 Chứng từ, sổ sách và trình tự luân chuyển chứng từ . 75
    2.5.3.1 Chứng từ sử dụng 75
    2.5.3.2.Sổ sách sử dụng . 75
    2.5.3.3 Trình tự luân chuyển chứng từ . 75
    2.5.4 Trình tự hạch toán . 78
    2.5.5 Sơ đồ tổng hợp kế toán thuế môn bài . 78
    xiv
    2.5.6 Chứng từ, sổ sách minh họa 79
    2.5.7. Nhận xét. . 79
    2.6 THUẾ TÀI NGUYÊN 80
    2.6.1 Những vấn đề chung về thuế tài nguyên tại công ty . 80
    2.6.1.1 Đối tượng chịu thuế 80
    2.6.1.2 Cách tính thuế . 80
    2.6.1.3 Kêkhai thuế 81
    2.6.1.4 Nộp thuế 81
    2.6.1.5 Quyết toán thuế . 81
    2.6.2 Tài khoản sử dụng . 81
    2.6.3 Chứng từ, sổ sách và trình tự luân chuyển chứng từ . 81
    2.6.3.1 Chứng từ sử dụng 81
    2.6.3.2 Sổ sách sử dụng . 81
    2.6.3.3 Trình tự luân chuyển chứng từ . 82
    2.6.4 Trình tự hạch toán . 84
    2.6.5 Sơ đồ tổng hợp kế toán thuế môn bài . 84
    2.6.6 Chứng từ, sổ sách minh họa 85
    2.6.7 Nhận xét . 85
    2.7. THUẾ NHÀ ĐẤT, TIỀN THUÊ ĐẤT 86
    2.7.1. Những vấn đề chung về thuế nhà đất, tiền thuê đất . . 86
    2.7.1.1. Đối tượng chịu thuế . 86
    2.7.1.2. Cách tính thuế 86
    2.7.1.3.Nộp thuế 86
    2.7.2. Tài khoản sử dụng 86
    2.7.3. Chứng từ, sổ sách và trình tự luân chuyển . 87
    2.7.3.1. Ch ứng từ sử dụng . 87
    2.7.3.2. Sổ sách sử dụng 87
    xv
    2.7.3.3. Trình tự luân chuyển 87
    2.7.4.Trình tự hạch toán 89
    2.7.5. Sơ đồ tổng hợp kế toán thuế nhà đất, tiền thuê đất 89
    2.7.6. Ch ứng từ, sổ sách minh họa . 90
    2.7.7. Nhận xét. . 90
    2.8THUẾ MÔN BÀI 91
    2.8.1 Những vấn đềchung về thuế môn bài tại công ty . 91
    2.8.1.1 Đối tượng chịu thuế 91
    2.8.1.2Cách tính thuế 91
    2.8.1.3 Kê khai thuế 91
    2.8.1.4 Nộp thuế 91
    2.8.2 Tài khoản sử dụng . 91
    2.8.3 Chứng từ , sổ sách và trình tự luân chuyển . 91
    2.8.3.1Chứng từ sử dụng . 91
    2.8.3.2 Sổ sách sử dụng 92
    2.8.3.3 Trình tự luân chuyển chứng từ . 92
    2.8.4 Trình tự hạch toán . 94
    2.8.5 Sơ đồ tổng hợp kế toán thuế môn bài . 95
    2.8.6 Chứng từ , sổ sách minh họa . 95
    2.8.7 Nhận xét. . 95
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA BẢN THÂN VÀ BÀI HỌC KINH
    NGHIỆM SAU THỜI GIAN THỰC TẬP . 96
    3.1. Một số ý kiến của bản thân. 96
    3.2. Bài học kinh nghiệm 98
    KẾT LUẬN . 100
    PHỤ LỤC
    1

    LỜI NÓI ĐẦU
    1-Sự cần thiết của khóa luận:
    Mỗi doanh nghiệp là môt tế bào của nền kinh tế quốc dân, có nghĩa vụ đóng cho
    Nhà Nước một số loại thuế, theo quy định của các luật thuế hiện hành về mức thu và
    thời hạn nộp, bằng một phần thu nhập của mình hoặc từ khoản thuế thu hộ Nhà Nước
    từ người tiêu dùng thông qua giá cả hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp bán hoặc cung
    cấp cho họ.
    Thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo pháp luật của mỗi người dân đối với Nhà
    Nước , không hoàn trả trực tiếp ngang giá, nhưng được dùng cho các chi phí và lợi ích
    chung của toàn dân như: quốc phòng, an ninh, giao thông, bệnh viện, trường học
    Thuế phát sinh, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời và tồn tại của Nhà Nước .
    Chính sách thuế yêu cầu kế toán doanh nghiệp phải cung cấp đầy đủ các thông
    tin (số liệu) về chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động kinh doanh, tài sản, nợ phải trả
    cảu doanh nghiệp là căn cứ để tính, kế khai, miễn, giảm, hoàn và quyết toán các loại
    thuế mà doanh nghiệp phải nộp.
    Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động ngày nay, các văn bản pháp quy về
    thuế liên tục được đưa ra để giúp các doanh nghiệp hoạt động được hiệu quả mà vẫn
    đảm bảo thực hiện đúng nghĩa vụ của mình đối với Nhà Nước và xã hội. Vậy kế toán
    thuế tại các doanh nghiệp đã thực hiện vấn đề này ra sao? Đó là một câu hỏi đáng quan
    tâm.
    Xuất phát từ yêu cầu lý luận cũng như thực tiễn của công tác kế toán thuế tại các
    doanh nghiệp, em đã chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệpcủa mình là: “Thực trạng kế
    toán thuế tại Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Và Đầu Tư Khánh Hòa MINEXCO”.
    2-Mục đích nghiên cứu của khóa luận:
    Mục đích nghiên cứu của khóa luận là tìm hiểu thực tế công tác kế toán thuế cụ
    thể của công ty, so sánh và đối chiếu giữa lý thuyết học trên nhà trường và thực tế
    iii
    ngoài xã hội. Xem xét việc áp dụng luật thuế, luật quản lý thuế của Nhà Nước ở công
    ty như thế nào?
    3-Đối tượng nghiên cứu của khóa luận:
    Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là thuế GTGT, thuế TNDN, thuế xuất nhập
    khẩu , thuế tài nguyên, phí môi trường và thuế môn bài tại Công Ty Cổ Phần Khoáng
    Sản Và Đầu Tư Khánh Hòa MINEXCOnăm 2010. Đây là năm các loại thuế phát sinh
    thực tế hình thành nên ngh ĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nước tại công ty.
    4-Phương pháp nghiên cứucủa khóa luận:
    Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Cơ sở nghiên cứu là các lý thuyết đã được
    thầy cô truyền thụ ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường ,các tài liệu tham khảo là các
    giáo trình nhũng bộ môn liên quan như: bộ môn kế toán, bộ môn thuế , cùng vớisự
    đầu tư học hỏi, nghiên cứu từ sách, báo, internet, tuvi để bổ sung cho em vốn kiến
    thức ban đầu.
    Phương pháp tiếp xúc và trao đổi ý kiến: Thông qua các cuộc tiếp xúc, trò
    chuyện, trao đổi ý kiến trực tiếp với những nhân kiên kế toán tại công ty thực tập để bổ
    sung vốn kiến thức thực tế.
    5-Những đóng góp khoa học của khóa luận:
    Hệ thống hóa và làm rõ hơn lý luận về kế toán các loại thuế tại các doanh
    nghiệp ní chung và tại Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Và Đầu Tư Khánh Hòa
    MINEXCOnói riêng.
    Từ việc phân tích số liệu thực tế phát sinh tại Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Và
    Đầu Tư Khánh Hòa MINEXCOsẽ cho biết hơn thực trạng kế toán thuế tại công ty đã
    hoàn thành tốt ở mặt nào, còn những mặt hạn chế nào cần khắc phục, để từ đó đưa ra ý
    kiến đóng góp để công tác kếtoán thuế tại công ty được hoàn thiện hơn, hoạt động hiệu
    quả hơn và trở về đúng vai trò đắc lực của mình.
    iv
    6-Nội dung và kết cấu của khóa luận:
    Ngoài lời mở đầu, kết luận, các loại danh mục và tài liệu tham khảo,khóa luận
    gồm ba chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về thuế và kế toán thuế doanh nghiệp.
    Chương 2: Thực trạng kế toán thuế tại Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Và Đầu
    Tư Khánh Hòa MINEXCO.
    Chương 3: Một số ý kiến của bản thân và bài học kinh nghiệm sau thời gian
    thực tập.


    CHƯƠNG I
    CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
    VỀ THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ DOANH NGHIỆP.
    1.1. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHỤC VỤ QUẢN LÝ THUẾ
    1.1.1 Thuế và các yêu cầu của chính sách thuế đối với kế toán tài chính.
    Mỗi doanh nghiệp là một tế bào trong nềnkinh tế quốc dân,có nghĩa vụ đóng
    góp cho Nhà Nước một số loại thuế, theo quy định của Luật thuế và Luật quản lý
    thuế hiện hành về mức thu và thời hạn nộp, bằng một phần thu nhập của mìnhhoặc
    từ khoản thu hộ Nhà Nước từ người tiêu dùng thông giá cả hàng hóa,dịch vụ của
    doanh nghiệp bán hoặc bán cho họ.
    Thuế là khoản thu quan trọng của Nhà Nước , là nguồn chi tiêu quan trọng
    của bộ máy Nhà Nước , góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đóng
    thuế vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi của các tổ chức, cá nhân kinh doanh.
    Chính sách thuế yêu cầu doanh nghiệp phải cung cấp đủ các thông tin (số
    liệu) về các căn cứ để tính, kê khai, kiểm tra, miễn, giảm, hoàn, quyết toán các loại
    thuếnhư: số lượng và giá trị các loại tài sản, nguồn vốn; nội dung, phân loại, xác
    định doanh thu, chị phí, xác định kết quả kinh doanh; xác định các khoản điều chỉnh
    tăng giảm thu nhập chịu thuế khi xác định thuế TNDN ; Về số thuế được miễn,
    giảm, hoàn lại, đã nộp, đã nộp, phải nộp
    1.1.2. Kế toán tài chính phục vụ quản lý thuế:
    1.1.2.1. Phạm vi và chức năng kế toán thuế thuộc kế toán tài chính:
    Kế toán tài chính phản ánh mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác
    bên ngoài. Kế toán tài chính cung cấp các thông tin về tài sản, nguồn vốn, doanh
    thu, chi phí, các luồng tiền ra vào, xác định kết quả kinh doanh, nghĩa vụ nộp ngân
    sách Nhà Nước. Trong đó , nghĩa vụ nộp ngân sách là trách nhiệm của kế toán
    thuế. Các thông tin do các kế toán khác cung cấp chính là căn cứ để kế toán thuế
    hoàn thành nghĩa vụ của mình.
    2
    Với chức năng của mình, ngược lại kế toán thuế đã cung cấp các nhóm thông
    tin kế toán là căn cứ để doanh nghiệp xác định đúng, đủ nghĩa vụ của mình đối với
    Nhà Nước về các loại thuế. Đồng thời kếtoán thuế giúp doanh nghiệp xác định giá
    trị thuế được miễn, giảm, được hoàn lại , thông qua đó tạo nguồn thu mới cho
    doanh nghiệp.
    1.1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản đảm bảo xác định trung thực, khách quan
    nghĩa vụ nộp các loại thuế:
    -Nguyên tắc giá gốc: Theo nguyên tắc này tài sản được ghi nhận theo gái
    gốc . Đó số tiền hoặc tương đương tiền đã trả, phải trả, hoặc tính theo giá trị hợp lý
    của tài sản đó tài thời điểm ghi nhận.Gía gốc biểu thị giá thị trường hợp lý của tài
    sản được mau về ngay tại thời điểm mua, vì nó phản ánh tình hình sử dụng thực tế
    một lượng tiền cho việc có được tài sản thông qua giao dịch trên thị trường.
    -Cơ sở dồn tích:Mọi nghiệp vụ kinh tế liên quan tài sản, nguồn vốn, nợ phải
    trả, doanh thu, chi phí, phỉa được ghi nhận tại thời điểm phát sinh, không căn cứ vào
    thời điểm thực thu hay thực chi tiền hoặc tương đương tiền.
    - Hoạt động liên tục: Báo cáo tài chính được lập dựa trên giả định là doanh
    nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh trong tương lai
    gần.
    - Phù hợp:Nguyên tắc này yêu cầu việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải
    phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì đồng thời cũng phải ghi
    nhận một khoản chi phí tương ứng tạo ra khoản doanh thu đó, để xác định một cách
    trung thực kết quả kinh doanh của từng ký kế toán.
    - Nhất quán:Theo nguyên tắc này các chính sách và phương pháp kế toán
    phải được áp dụng một cách thống nhấ trong một niên độ kế toán .Nguyên tắc này
    nhằm đảm bảo tính so sánh của các thông tin trên báo cáo tài chính của các kỳ kế
    toán tiếp nhau.Có như vậy người sử dụng báo cáo mới có thể so sánh , phân tích,
    đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp từ năm này sang năm khác.
    - Thận trọng:Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để
    lập các ước tính cần thiết trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận
    3
    trọng đòi hỏi: Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn , không đánh
    giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập, không đánh giá thấp hơn
    giá trị của các khoản chi phí và nợ phải trả; Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi
    nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí
    phải được ghi nhận về khả năng phát sinh chi phí.
    - Trọng yếu:Nguyên tắc này yêu cầu khi trình bày báo cáo tài chính, những
    thông tin kế toán trọng yếu thì không được phép bỏ qua mà được trình theo một
    khoản mục riêng biệt trong báo cáo tài chính. Một thông tin được coi là trọng yếu
    nếu không trình bày hoặc trình bày thiếu chính xác , nó có thế làm sai lệch đáng kể
    báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế. Những thông tin không
    trọng yếu không cần trình bày thành các khoản mục riêng biệt mà tổng hợp vào các
    khoản mục có cùng tích chất hoặc chức năng.
    1.1.2.3. Các tài liệu kế toán cung cấp số liệu cho việc xác định và kiểm tra nghĩa
    vụ nộp thuế:
    Các tài liệu kế toán cung cấp số liệu cho việc xác định và kiểm tra nghĩa vụ
    thuế bao gồm:
    -Chứng từ kế toán: Các chứng từkế toán như hóa đơn GTGT, hóa đơn bán
    hàng thông thường, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà Nước
    Căn cứ vào số liệu ghi trên các chứng từ hợp pháp, hợp lý, hợp lệ trên có liên
    quan đến từng loại thuế, doanh nghiệp kê khai và lập báo cáo quyết toán thuế. Cơ
    quan thuế sử dụng số liệu trên các chứng từ trên để kiểm tra tính trung thực, khách
    quan của các số liệu mà doanh nghiệp đã kê khai và cung cấp cho cơ quan thuế.
    -Tài khoản kế toán: Đấy là căn cứ cung cấp các số liệu tổng hợp về: tài sản,
    nguồn vốn, nợ phải trả, doanh thu, chi phí và thu nhập khác, là căn cứ cho việc xác
    định nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp. Để kiểm tra tính trung thực và khách
    quan các thông tin thuế của các tài khoản này, doanh nghiệp và cơ quan thuế cần
    nắm và hiểu ý nghĩa, kết cấu của từng tài khoản.
    -Sổ kế toán: Sổ kế toán gồm: sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp. Nó bao
    gồm các tài khoản kế toán được sắp xếp theo thứ tự quy định, là công cụ phản ánh
    4
    lần hai các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phản ánh lần đầu vào chứng từ kế
    toán một cách có hệ thống, theo thứ tự thời gian và nội dung kinh tế của nghiệp vụ.
    -Báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính phục vụ cho việc kiểm tra, xác định số
    thuế phải nộp và tình hình nghĩa vụ thuế đối với Nhà Nước của doanh nghiệp.
    1.2. KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (GTGT)
    1.2.1. Các căn cứ của kế toán thuế GTGT:
    1.2.1.1. Một số vấn đề về thuế GTGT quy định nguyên tắc kế toán thuế GTGT:
    Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát
    sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
    Thuế GTGT là thuế gián thu, người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ có
    trách nhiệm thu và nộp hộ người tiêu dùng: người tiêu dùng chịu khoản thuế này khi
    mua sản phẩm với giá đã có thuế. Khi kế toán loại thuế này, có một số điểm doanh
    nghiệp cần lưu ý:
    Thứ nhất: Khi doanh nghiệp là người mua hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng
    chịu thuế GTGT sử dụng cho sản xuất, kinh doanh mặt hàng chịu thuế GTGT theo
    phương pháp khấu trừ thì khoản thuế GTGT phải nộp cho người bán ở khâu mua là
    khoản thuế nộp cho người tiêu dùng, vì vậy nó có tính chất là khoản nợ phải thu
    Nhà Nướcvà được khấu trừ với thuế GTGT đầu ra và giá trị hàng hóa mua vào này
    được ghi theo giá mua không bao gồm thuế GTGT. Vì vậy, thuế GTGT đầu vào
    được khấu trừ được kế toán thuế ghi trên tài khoản 133-Thuế GTGT được khấu trừ.
    Thứ hai: Đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu hàng hóa,
    bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, hoặc chịu
    thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì không được khấu trừ thuế hoặc hoàn
    thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dich vụ mua vào phục vụ chohoạt động sản
    xuất, kinh doanh trên mà phải tính vào nguyên giá tài sản hoặc chi phí kinh doanh
    khoản thuế GTGT không được khấu trừ hoặc không được hoàn lại này.
    Thứ ba: Khi doanh nghiệp là người bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thuộc đối
    tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh nghiệp là người thu hộ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...