Tiểu Luận Thực trạng huy động và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nội dung chính:

    1. Khái niệm, xuất xứ.

    2. Đặc điểm, ưu nhược điểm.

    3. Thực trạng huy động và sử dụng vốn.

    4. Thu hút vốn đầu tư FDI.

    I. Khái niệm, xuất xứ.

    Trước hết ta nói lại về các loại vốn đầu tư.

    Vậy FDI là gì?

    1. Khái niệm

    Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI- Foreing Direct Investment) là việc các tổ chức, cá nhân

    một nước thực hiện đầu tư vốn ra nước ngoài dưới hình thức tự mình đứng ra kinh doanh

    hoặc hợp tác kinh doanh với các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài.

    Theo Tổ chức Thương mại Thế giới:

    Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước( nước chủ đầu tư) có

    được một tài sản ở một nước khác( nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản

    đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác . Trong

    phần lớn, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh

    doanh. Trong nững trường hợp đó, nhà đầu tư thường được gọi là “công ty mẹ” và các tài

    sản được gọi là “công ty con” hay chi “nhánh công ty” .

    2. Xuất xứ

    Trong lịch sử thế giới, FDI đã tồn tại từ lâu,ngay từ thời tiền tư bản. các công ty của Anh,

    Hà Lan, Tây Ban Nha là những công ty đi đầu trong lĩnh vực đầu tư FDI dưới hình thức

    đầu tư vốn vào các nước châu Á nhằm đua các nguồn nguyên liệu, khoáng sản về chính

    quốc.

    Từ sau chiến tranh thế giới thứ II,FDI đã có sự thay đổi rõ rệt với sự đầu tư ồ ạt của các

    nhà đầu tư Mỹ vào châu Âu,sau đó là sự đầu tư lẫn nhau giữa các nước châu Âu thực hiện

    sư lien minh tư bản, tăng cường khả năng kinh tế, chống độc quyền cảu các nhà đầu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...