Thạc Sĩ Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa trên đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang t

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: THỰC TRẠNG HỘI CHỨNG VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ, MẤT SỮA TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI THEO MÔ HÌNH TRANG TRẠI TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH TỈNH NINH BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÒNG ,TRỊ

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các biểu ñồ vii
    Danh mục hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu của ñề tài 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Cấu tạo cơ quan sinh dục và một số ñặc ñiểm sinh lýsinh dục
    của lợn cái 3
    2.2 ðặc ñiểm sinh lý sinh dục của lợn9
    2.3 Hội chứng MMA ở lợn nái21
    2.4 Các công trình nghiên cứu.33
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU39
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 39
    3.2 Nội dung nghiên cứu 39
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 40
    4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN41
    4.1 Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc hội chứng MMA trên ñàn lợn nái sau
    khi sinh tại Yên Khánh. 41
    4.2 Ảnh hưởng của hội chứng ñến năng suất sinh sản củalợn nái44
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    4.3 Kết quả theo dõi sự thay ñổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn
    mắc hội chứng MMA 48
    4.4 Kết quả theo dõi mối quan hệ giữa hội chứng MMAở lợn nái và
    bệnh tiêu chảy ở lợn con 50
    4.5 Kết quả phân lập và giám ñịnh thành phần vi khuẩn trong dịch
    âm ñạo, tử cung lợn nái bình thường và lợn nái mắc MMA51
    4.6 Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược
    từ dịch viêm tử cung lợn nái với một số thuốc khángsinh và hóa
    học trị liệu 54
    4.7 Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn trong dịch
    viêm tử cung của lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hóa học
    trị liệu 56
    4.8 Kết quả thử nghiệm ñiều trị hội chứng MMA ở ñànlợn nái58
    4.9 Kết quả kết hợp ñiều trị bệnh lợn con tiêu chảyvới ñiều trị bệnh
    viêm tử cung ở lợn mẹ 60
    4.10 Kết quả thử nghiệm giải pháp kỹ thuật phòng hội chứng viêm tử
    cung, viêm vú và mất sữa (MMA) ở lợn nái62
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ70
    5.1 Kết luận 70
    5.2 ðề nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
    PHỤ LỤC 77
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    Viết tắt tiếng việt
    VK Vi khuẩn
    n Số mẫu khảo sát
    LMLM Lở mồm long móng
    PTH Phó thương hàn
    Viết tắt tiếng Anh
    M.M.A Metritis, mastitis, agalactia
    ml Mililiter
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Các chỉ tiêu chẩn ñoán viêm tử cung30
    4.1 Tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng MMA tại các trang trại thuộc huyện
    Yên Khánh. 41
    4.2 Ảnh hưởng của hội chứng MMA ñến năng suất sinh sản lợn nái46
    4.3 Một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái bình thường và lợn nái
    mắc MMA 48
    4.4 Kết quả khảo sát mối quan hệ giữa hội chứng MMAở lợn mẹ và
    hội chứng tiêu chảy ở lợn con50
    4.5 Thành phần vi khuẩn có trong dịch âm ñạo, tử cung lợn nái bình
    thường và bệnh lý 52
    4.6 Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược
    từ dịch viêm ñường sinh dục của lợn nái với một số thuốc kháng
    sinh và hoá học trị liệu 55
    4.7 Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn có trong
    dịch viêm ñường sinh dục của lợn nái với một số thuốc kháng
    sinh và hoá học trị liệu 57
    4.8 Kết quả ñiều trị viêm tử cung và khả năng sinhsản của lợn nái
    sau khi khỏi bệnh. 59
    4. 9 Kết quả ñiều trị bệnh tiêu chảy lợn con kết hợp với ñiều trị viêm
    tử cung ở lợn mẹ 61
    4.10 Kết quả thử nghiệm phòng hội chứng MMA ở lợn nái65
    4.11 Kết quả theo dõi các ñàn lợn con của những náiñược phòng hội
    chứng MMA 67
    4.12 Bảng kháng sinh chuẩn với tính mẫn cảm của vi khuẩn78
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 Tỷ lệ lợn nái mắc thể ñiển hình và mắc hội chứng MMA42
    4.2 Tần số hô hấp và thân nhiệt của lợn nái bình thường và lợn nái
    mắc MMA 49
    4.3 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn con ở lợn mẹ mắc hội chứng
    MMA và lợn mẹ bình thường51
    4.4 Tỷ lệ ñộng dục lại và có thai sau lần phối ñầu sau khi khỏi bệnh59
    4.5 Kết quả ñiều trị tiêu chảy lợn con kết hợp với ñiều trị viêm tử cung
    ở lợn mẹ 61
    4.6 Kết quả thử nghiệm giải pháp kỹ thuật phòng hộichứng MMA ở
    lợn nái 66
    4.7 Kết quả theo dõi các ñàn lợn con của những nái ñược phòng hội
    chứng MMA 68
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    2.1 Lợn bị hội chứng MMA lười cho con bú21
    2.2 Lợn mắc hội chứng MMA 21
    2.3 Lợn mắc hội chứng MMA dịch viêm chảy ra nhiều25
    2.4 Lợn nái bị viêm tử cung kèm theo viêm vú32
    2.5 Lợn mắc hội chứng MMA số con trên ổ ít34
    2.6 Lợn nái mắc hội chứng MMA con bị mắc tiêu chảy36
    2.7 Khối lượng lợn con cai sữa lúc 21 ngày tuổi thấp38
    2.8 Lợn mắc hội chứng MMA sốt cao38
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    ðể tạo ra ñược nhiều thịt lợn phục vụ cho nhu cầu thực phẩm trong nước
    và xuất khẩu, việc nâng cao khả năng sinh sản của ñàn lợn nái ngoại nuôi theo
    mô hình trang trại luôn là mối quan tâm, mục tiêu hàng ñầu của các nhà chăn
    nuôi và các nhà khoa học.
    Trong những năm gần ñây, khả năng sinh sản của lợncông nghiệp ở nước
    ta ñã có nhiều cải thiện nhờ chất lượng con giống ñược nâng cao và chọn lọc tốt,
    kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái ngoại dần ñượchoàn thiện và ứng dụng
    rộng rãi. Do ñó, ñã góp phần nâng cao số lứa ñẻ củanái/năm từ 1,7 - 2
    lứa/nái/năm lên 2,0 - 2,45 lứa/nái/năm. Bình quân số lợn con cai sữa/nái/năm
    xấp xỉ 20 con/nái. Tuy nhiên, so với các nước trongkhu vực ñặc biệt ñối với các
    nước chăn nuôi tiên tiến thì khả năng sinh sản của lợn nái nước ta còn thấp.
    Theo các nhà chăn nuôi, một trong những nguyên nhânlàm hạn chế khả
    năng sinh sản của lợn nái ngoại ở nước ta hiện nay là mắc các bệnh hội chứng
    MMA (viêm tử cung - Metritis, viêm vú – Mastitis, mất sữa - Agalactia). Bệnh
    không những ảnh hưởng trực tiếp ñến khả năng sinh sản của lợn nái, làm giảm
    số lứa ñẻ trong năm hoặc có thể làm mất khả năng sinh sản của lợn nái. Không
    những thế bệnh ñường sinh dục còn là nguyên nhân làm cho tỷ lệ mắc bệnh tiêu
    chảy ở các ñàn lợn con trong giai ñoạn bú sữa mẹ tăng cao do số lượng và chất
    lượng của sữa mẹ bị ảnh hưởng.
    ðã có các nghiên cứu và ñưa ra các biện pháp khắc phục riêng lẻ từng triệu
    chứng bệnh: viêm tử cung, viêm vú, mất sữa, tiêu chảy lợn con Tuy nhiên,
    chưa có nhiều nghiên cứu sâu và có hệ thống về hội chứng MMA. Vì vậy việc
    nghiên cứu về hội chứng MMA ở lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại và
    tìm ra ñược biện pháp phòng tránh là việc làm rất cần thiết. Với mục ñích góp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    phần hoàn chỉnh quy trình kĩ thuật chăn nuôi lợn nái, giúp phòng ngừa bệnh
    ñường sinh dục và nâng cao khả năng sinh sản của lợn nái. Chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu ñề tài:
    “Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (MMA) trên ñàn
    lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại thuộc huyện Yên Khánh tỉnh Ninh
    Bình và thử nghiệm biện pháp phòng trị ”.
    1.2 Mục tiêu của ñề tài
    ðánh giá thực trạng hội chứng MMA ở ñàn lợn nái ngoại nuôi theo mô
    hình trang trại tại huyện Yên Khánh.
    ðánh giá ảnh hưởng hội chứng MMA ñến khả năng sinh sản của lợn
    nái.
    Xác ñịnh mối quan hệ giữa hội chứng MMA ở lợn nái với tỷ lệ mắc bệnh
    tiêu chảy ở các ñàn lợn con ñang trong thời gian búmẹ.
    ðề xuất biện pháp kỹ thuật phòng ngừa hội chứng MMA ở lợn nái sinh sản.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Cấu tạo cơ quan sinh dục và một số ñặc ñiểm sinh lý sinh dục của lợn
    cái
    2.1.1 Cấu tạo cơ quan sinh dục của lợn cái
    Bộ phận sinh dục của lợn cái ñược chia thành bộ phận sinh dục bên trong
    (buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm ñạo) và bộphận sinh dục bên ngoài
    (âm môn, âm vật, tiền ñình).
    Buồng trứng (Ovarium)
    Buồng trứng của lợn gồm một ñôi treo ở cạnh trước dây chằng rộng, nằm
    trong xoang chậu. Hình dáng của buồng trứng rất ña dạng nhưng phần lớn có
    hình bầu dục hoặc hình ovan dẹt, không có lõm rụng trứng.
    Buồng trứng có hai chức năng cơ bản là tạo giao tửcái và tiết các
    hocmon: Estrogen, Progesterone, Oxytocin, Relaxin và Inhibin. Các hocmon này
    tham gia vào việc ñiều khiển chu kỳ sinh sản của lợn cái. Oestrogencần thiết
    cho sự phát triển của tử cung và hệ thống ống dẫn của tuyến vú. Progesterone
    do thể vàng tiết ra giúp duy trì sự mang thai do nó kích thích sự phân tiết của tử
    cung ñể nuôi dưỡng thai, ức chế sự co thắt của tử cung và phát triển nang tạo sữa
    của tuyến vú. Oxytoxinñược tiết chủ yếu bởi phần sau của tuyến yên nhưng
    cũng ñược tiết bởi thể vàng ở buồng trứng khi thú gần sinh, nó làm co thắt cơ tử
    cung trong lúc sinh ñẻ và cũng làm co thắt cơ trơn tuyến vú ñể thải sữa. Ở lợn,
    Relaxindo thể vàng tiết ra ñể gây dãn nở xương chậu, làm dãn và mềm cổ tử
    cung, do ñó mở rộng ñường sinh dục khi gần sinh. Inhibincó tác dụng ức chế sự
    phân tiết kích tố noãn (FSH) từ tuyến yên, do ñó ứcchế sự phát triển nang noãn
    theo chu kỳ (Trần Thị Dân, 2004)[3].
    Ở bề mặt ngoài của buồng trứng có một lớp liên kết ñược bao bọc bởi lớp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    biểu mô hình lập phương. Bên dưới lớp này là lớp vỏchứa các noãn nang, thể
    vàng, thể trắng (thể vàng thoái hóa). Phần tủy của buồng trứng nằm ở giữa, gồm
    có mạch máu, dây thần kinh, mạch bạch huyết và mô liên kết. Miền vỏ có tác
    dụng về sinh dục vì ở ñó xảy ra quá trình trứng chín và rụng trứng. Trên buồng
    trứng có rất nhiều noãn bào ở các giai ñoạn khác nhau, tầng ngoài cùng là những
    noãn bào sơ cấp phân bố tương ñối ñều, tầng trong là những noãn bào thứ cấp
    ñang sinh trưởng, khi noãn bao chín sẽ nổi lên bề mặt buồng trứng
    Có 4 loại noãn nang trong buồng trứng: noãn nang nguyên thủy nhỏ nhất
    và ñược bao bọc bởi lớp tế bào vảy. Noãn nang nguyên thủy phát triển thành
    noãn nang bậc một, nó ñược bao bọc bởi một lớp tế bào biểu mô hình lập phương
    (tế bào nang). Khi ñược sinh ra buồng trứng ñã có sẵn hai loại noãn nang này.
    Noãn nang bậc một có thể bị thoái hóa hoặc phát triển thành noãn nang bậc hai.
    Noãn nang bậc hai có hai hoặc nhiều lớp tế bào nangnhưng không có xoang nang
    (là khoảng trống chứa dịch nang). Noãn nang có xoang ñược xem như noãn nang
    bậc ba, chứa dịch nang và có thể trở nên trội hẳn ñể chuẩn bị xuất noãn (nang
    Graaf). Noãn nang có xoang bao gồm 3 lớp: lớp bao ngoài, lớp bao trong và lớp tế
    bào hạt. Lớp bao ngoài là mô liên kết lỏng lẻo. Lớpbao trong sản xuất Androgen
    dưới tác dụng của LH. Lớp tế bào hạt tách rời lớp bao trong bởi màng ñáy mỏng.
    Tế bào hạt sản xuất nhiều chất sinh học và trên bề mặt tế bào có thụ thể (receptor)
    tiếp nhận kích thích tố LH. Những chất quan trọng ñược sản xuất bởi tế bào hạt là
    Estrogen, Inhibin và dịch nang.
    Khi nang Graaf xuất noãn, những mạch máu nhỏ bị vỡ và gây xuất huyết
    tại chỗ. Sau khi xuất noãn, phần còn lại của nang noãn cùng với vết xuất huyết
    ñược gọi là thể xuất huyết với kích thước nhỏ hơn nang noãn nhiều lần. Sau ñó
    tế bào bao trong và tế bào hạt biệt hóa thành tế bào thể vàng ñể tạo nên thể vàng,
    (Trần Thị Dân, 2004) [3].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    Ống dẫn trứng (Oviductus)
    Ống dẫn trứng (vòi Fallop) gồm có phễu, phần rộng và phần eo. Phễu mở
    ra ñể tiếp nhận noãn và có những sợi lông nhung ñể gia tăng diện tích tiếp xúc
    với buồng trứng khi xuất noãn. Phễu tiếp nối với phần rộng. Phần rộng chiếm
    khoảng 1/2 chiều dài của ống dẫn trứng, ñường kính tương ñối lớn và mặt trong
    có nhiều nếp gấp với tế bào biểu mô có lông nhỏ. Phần eo nối tiếp sừng tử cung,
    nó có thành dày hơn phần rộng và ít nếp gấp hơn.
    Vai trò cơ bản của ống dẫn trứng là vận chuyển noãnvà tinh trùng ñến nơi
    thụ tinh trong ống dẫn trứng (1/3 phía trên ống dẫntrứng), tiết các chất ñể nuôi
    dưỡng noãn, duy trì sự sống và gia tăng khả năng thụ tinh của tinh trùng, tiết các
    chất nuôi dưỡng phôi trong vài ngày trước khi phôi ñi vào tử cung. Nơi tiếp giáp
    giữa phần eo và tử cung có vai trò ñiều khiển sự dichuyển của tinh trùng ñến
    phần rộng của ống dẫn trứng hoặc di chuyển của phôivào tử cung. Ở lợn, sự co
    thắt của nơi tiếp giáp eo - tử cung tạo thành cái cản ñối với tinh trùng ñể không
    có quá nhiều tinh trùng ñi ñến phần rộng, nhờ ñó tránh ñược hiện tượng nhiều
    tinh trùng xâm nhập noãn.
    Tử cung (Uterus)
    Tử cung nằm trong xoang chậu, dưới trực tràng, trênbàng quang và niệu
    ñạo trong xoang chậu, 2 sừng tử cung ở phần trước xoang chậu. Tử cung ñược
    giữ tại chỗ nhờ sự bám của âm ñạo vào cổ tử cung vàñược giữ bởi các dây
    chằng.
    Tử cung lợn thuộc loại tử cung sừng kép, gồm 2 sừngthông với một thân
    và cổ tử cung:
    Sừng tử cung dài 50 - 100cm, hình ruột non, thông với ống dẫn trứng.
    Thân tử cung dài 3 - 5cm.
    Cổ tử cung lợn dài 10 - 18cm, có thành dày, hình trụ, có các cột thịt xếp
    theo kiểu cài răng lược, thông với âm ñạo.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Trần Trọng Bằng (2010) “Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú,
    mất sữa(MMA) ở ñàn lợn nái nuôi theo mô hình trang trại thuộc tỉnh
    Bắc Giang và thử nghiệm biện pháp phòng trị”. Luận văn thạc sỹ khoa
    học nông nghiêp. Trường ðHNN Hà Nội 2010.
    2. Lê Minh Chí, Nguyễn Như Pho (1985), “ Hội chứng M.M.A ở heo nái
    sinh sản”, Kết quả nghiên cứu khoa học 1981- 1985, Trường ðại Học
    Nông Lâm Tp.HCM, tr 48-51.
    3. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. NXB Nông
    Nghiệp TPHCM.
    4. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2010) “Nghiên cứu xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh
    sản, Bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm ñiều trịbệnh viêm tử cung trên
    ñàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình”.
    Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiêp. Trường ðHNN Hà Nội 2010
    5. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo
    trình sinh sản gia súc. NXB Nông Nghiệp.
    6. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, HuỳnhVăn Kháng
    (2000), Bệnh ở lợn nái và lợn con. NXB Nông Nghiệp.
    7. F.Madec và C.Neva (1995). “Viêm tử cung và chức năng sinh sản của
    lợn nái”. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 2.
    8. Lê Thanh Hải, Nguyễn Nghi, Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hữu Thao, Phan
    Bùi Ngọc Thảo, Nguyễn Hiếu Liêm, Nguyễn Hữu Lai, Ngô Thanh Long,
    Nguyễn Công Phát, Ngô Công Hiến, Lê Trọng Nghĩa (1994), “ Kết quả
    nghiên cứu thí nghiệm và thực nghiệm mức ăn cho heonái ngoại trong giai
    ñoạn có chửa”, Viện Khoa học Nông Nghiệp Miền Nam, tr 1- 13.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    74
    9. Lê Văn Năm và cộng sự (1997), Kinh nghiệm phòng và trị bệnh lợn cao
    sản. NXB Nông Nghiệp
    10. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch ðăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc.
    NXB Nông Nghiệp.
    11. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo
    trình chẩn ñoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng của một số yếu tốkỹ thuật chăn
    nuôi ñến hội chứng M.M.A và khả năng sinh sản heo nái” Luận án tiến sĩ
    Nông Nghiệp, trường ðại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
    13. Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh ñường sinh
    dục cái thường gặp ở ñàn trâu các tỉnh phía bắc Việt Nam. Luận án tiến
    sỹ Việt Nam, Hà Nội.
    14. Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên
    ñàn lợn nái ngoại nuôi tại ðBSH và thử nghiệm ñiều trị. Tạp chí KHKT
    thú y, tập 10.
    15. ðoàn ðức Thành (2009) “Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú,
    mất sữa(MMA) ở ñàn lợn nái nuôi theo mô hình trang trại thuộc tỉnh
    Thái Bình và thử nghiệm biện pháp phòng trị”. Luận văn thạc sỹ khoa
    học nông nghiêp . Trường ðHNN Hà Nội 2009.
    16. ðặng ðắc Thiệu (1978), “Hội chứng M.M.A ở heo nái sinh sản”, Tập
    san KHKT số 1- 2/1978, ðại học Nông Nghiệp IV, tr.58 - 60.
    17. Nguyễn Thị Thuận (2010) “Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung ở
    ñàn lợn nái sinh sản nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh Thái Bình và
    thử nghiệm một số biện pháp phòng, trị bệnh”.Luận văn thạc sỹ khoa
    học nông nghiêp . Trường ðHNN Hà Nội 2010.
    18. ðặng ðình Tín (1985), Giáo trình sản khoa và bệnh sản khoa thú y.
    Trường ðHNNI - Hà Nội.
    19. ðặng ðình Tín (1986), Sản khoa và bệnh sản khoa thú y. NXB Nông
    Nghiệp.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    20. Awad, M., Baumgartner, W., Passerning, A., Silber, R., Minterdorfer, F.
    (1990), ”Bacteriological studies on sows with puerperal mastitis
    (M.M.A. syndrome) on various farm in Austria”, Tierarztliche-
    Umschau, 45(8), pp. 526-535.
    21. Berstchinger, H.U. (1993), “Coliforms mastitis”, In diseases of swine 7
    th
    edition, Iowa state University press, Iowa, U.S.A., pp.511-517.
    22. Bilkei, G., Boleskei, A., Clavadetscher, E., Goos, T., Hofmann, C.,
    Bilkei, H., Szenci, O. (1994), “Periparturient diseases complex of the
    sow. The influence of peripartal bacteriuria on thedevelopment of
    puerperal diseases of sows with a history of urinary tract infection and
    vaginal-vulva discharge”, Berliner und munchener Tieraztliche-
    wochenaschrift, 107(11), pp.373-376.
    23. Bilkei, G., Horn, A. (1991), “Observations on the therapy of M.M.A.
    complex in swine”, Berliner und munchener rieraztliche-
    wochenaschrift, 104(12), pp.421-423.
    24. Bilkei,G., Boleskei, A.(1993), “ The effects of feeding regimes in
    the last month of gestation on the body condition and reproductive
    performance of sow of different body condition and parity”,
    Tieraztliche Umschau, 48(10), pp. 629 - 635.
    25. Branstad, J.C., Ross, R.F. (1987), “Lactation falture in swine”, Iowa
    state university veterinarian, 49(1), pp.36-39.
    26. Gajecki, M., Milo, Z., Zdunczyk, E., Przala, F., Bakula, T., Baczek,
    W.(1990), “The influence of basic zoohygienic fators on the prevalence
    of M.M.A.syndrome in young sow”, Medycyna Weterynaryjna, 46(11),
    pp. 447-449.
    27. Lerch, A.(1987), “Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia
    complex in sows”, Wiener tierarztliche monatsschrift, 74(2), p. 71.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    28. Maffelo, G., Redaelli, G., Ballabio, R., Baroni, P.(1984),
    “Evaluation of milk production and M.M.A. complex in sows treat
    with PGF2α analogues on day 111 of pregnancy”, Proceeding of the
    8
    th
    international pig veterinary society congress , Ghent, Belgium, p.
    288.
    29. Martineau, G.P. (1990), “Body building syndrome in sows”, Proceeding
    animal association swine practice, pp. 345-348.
    30. McIntosh, G.B. (1996), “ Mastitis metritis agalactia syndrome”, Science
    report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia,
    Unpublish, pp. 1-4.
    31. Mendler, Z., Sudaric, B., Fazekas, J., Knapic,A., Bidin, S. (1997),
    “Etoflok injection solution in Prophylaxis and therapy of M.M.A.
    Syndrome in swons” Praxis veterinaria zagreb, 45(3), pp. 261-265.
    32. Mercy, A.R. (1990), “ Post natal disorders of sows”, In pig production in
    Australia, Butterworths Sydney, pp. 165-167.
    33. Smith, B.B. Martineau, G., Bisaillon, A. (1995), “ MaMMAry gland and
    lactaion problems”, In disease of swine, 7
    th
    edition, Iowa state university
    press, pp. 40- 57.
    34. Svendsen, J. (1992), “Perinatal mortality in pigs”, Animal reproduction
    science, Elsevier science publishers, B.V., Amsterdam, 28,pp. 59-67.
    35. Takagi, M., Amorim, C.R.N, Ferreia, H., Yano, T. (1997), “Viirrulence
    related charracteristics of E.coli from sow with M.M.A. sydrome”,
    Revista de microbiologia, 28(1), pp. 56-60.
    36. Taylor D.J. (1995), Pig diseases 6
    th
    edition, Glasgow university, U.K,
    pp. 315-320.
    37. Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N. (1983),“The metritis
    mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik
    sel
    ,
    skhozyaistvennoinauki,6, pp. 69-75.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...