Thạc Sĩ Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (m.m.a) ở đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình tr

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: THỰC TRẠNG HỘI CHỨNG VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ, MẤT SỮA (M.M.A) Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI THEO MÔ HÌNH TRANG TRẠI THUỘC TỈNH THÁI BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các biểu ñồ vii
    Danh ảnh viii
    1. Mở ñầu 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu của ñềtài 2
    2. Tổng quan tài liệu 3
    2.1 Hội chứng m.m.a ởlợn nái sinh sản 3
    2.2 Các công trình nghiên cứu vềhội chứng m.m.a. 14
    2.3 Cấu tạo cơquan sinh dục và một số ñặc ñiểm sinh lý sinh dục
    của lợn cái 18
    2.4 ðặc ñiểm sinh lý sinh dục của lợn 25
    2.5 Sửdụng pgf2á trong ñiều trịviêm tửcung 36
    3. ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu37
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 37
    3.2 Nội dung nghiên cứu 37
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 38
    4. Kết quảvà thảo luận 40
    4.1 Kết quảkhảo sát tỷlệmắc hội chứng m.m.a trên ñàn lợn nái
    sau khi sinh tại thái bình 40
    4.2 Ảnh hưởng của hội chứng m.m.a ñến năng suất sinh sản của
    lợn nái 45
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp iv
    4.3 Kết quảtheo dõi sựthay ñổi một sốchỉtiêu lâm sàng của lợn
    mắc hội chứng m.m.a 49
    4.4 Kết quảphân lập và giám ñịnh thành phần vi khuẩn trong
    dịch âm ñạo, tửcung lợn nái bình thường và bệnh lý 52
    4.5 Kết quảxác ñịnh sốlượng các vi khuẩn phân lập ñược trong
    dịch âm ñạo, tửcung lợn nái bình thuờng và bệnh lý 54
    4.6 Kết quảxác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập
    ñược từdịch vêm tửcung lợn nái với một sốthuốc hoá học
    trịliệu 56
    4.7 Kết quảxác ñịnh tính mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn có
    trong dịch viêm tửcung của lợn nái với một sốthuốc hoá học
    trịliệu 57
    4.8 Quy trình phòng hội chứng viêm tửcung, viêm vú, mất sữa
    (m.m.a) 58
    4.9 Kết quảthửnghiệm ñiều trịhội chứng m.m.a ở ñàn lợn nái
    ngoại 72
    4.10 Kết quảkết hợp ñiều trịlợn con bịtiêu chảy với ñiều trịhội
    chứng viêm tửcung, viêm vú, mất sữa (m.m.a) ởlợn mẹ76
    5. Kết luận và ñềnghị 80
    5.1 Kết luận 80
    5.2 ðềnghị 81
    Tài liệu tham khảo 83
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp v
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT
    Viết tắt tiếng việt
    HC Hội chứng
    VK Vi khuẩn
    n Sốmẫu khảo sát
    LMLM Lởmồm long móng
    PTH Phó thương hàn
    Viết tắt tiếng Anh
    M.M.A Metritis, mastitis, agalactia Viêm tửcung, viêm vú, mất sữa
    ml Mililiter
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    4.1. Tỷlệlợn nái mắc hội chứng M.M.A tại các trang trại thuộc tỉnh
    Thái Bình 41
    4.2: Ảnh hưởng của M.M.A ñến năng suất sinh sản lợn nái 46
    4.3: Một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái bình thường và của lợn nái
    bị viêm tử cung, viêm vú, mất sữa 49
    4.4: Thành phần vi khuẩn có trong dịch âm ñạo, tửcung lợn nái bình
    thường và bệnh lý 53
    4.5: Sốlượng các vi khuẩn phân lập ñược trong dịch âm ñạo, tửcung
    lợn nái bình thường và bệnh lý 55
    4.6: Kết quảxác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược từ
    dịch viêm ñường sinh dục của lợn nái với một sốthuốc hoá học trị
    liệu 56
    4.7: Kết qu ảxác ñịnh tính m ẫn cảm củ a tập ñoàn vi khuẩn có trong dị ch
    viêm ñường sinh d ục c ủa lợn nái v ới m ột s ố thu ốc hoá h ọc trịliệu 57
    4.8: Kết quảthửnghiệm phòng hội chứng M.M.A ởlợn nái 68
    4.9: Kết quảtheo dõi các ñàn lợn con của những nái ñược phòng hội
    chứng M.M.A 71
    4.10:Kết quảthửnghiệm ñiều trịhội chứng M.M.A và khảnăng sinh
    sản ởlợn nái sau khi khỏi bệnh. 74
    4.11 Kết quả ñiều trịbệnh tiêu chảy lợn con kết hợp với ñiều trị
    M.M.A ởlợn mẹkháng sinh chuẩn với tính mẫn cảm của vi khuẩn 90
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    4.1. Kết quảthửnghiệm phòng hội chứng M.M.A ởlợn nái 69
    4.2. Kết quảtheo dõi các ñàn lợn con của những nái ñược phòng hội
    chứng M.M.A 71
    4.3. Kết quảthửnghiệm ñiều trịhội chứng M.M.A và khảnăng sinh sản
    ởlợn nái sau khi khỏi bệnh 76
    4.4. Kết qu ả ñi ều trị tiêu ch ảy lợn con kết h ợp với ñiều trị M.M.A ởl ợn m ẹ77
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp viii
    DANH MỤC ẢNH
    STT Tên ảnh Trang
    1-2: Lợn nái bịviêm tửcung kèm theo viêm vú 40
    3: Lợn bịMắC hội chứng M.M.A lười cho con bú 42
    4: Lợn mắc hội chứng M.M.A thể ñiển hình 43
    5: Trọng lượng lợn con cai sữa lúc 21 ngày tuổi thấp 47
    6 - 7: Lợn mắc hội chứng M.M.A sốcon trên ổít 48
    8: Lợn mắc hội chứng M.M.A sốt cao 50
    9: Lợn mắc hội chứng M.M.A bỏ ăn 51
    10 - 11: Lợn mắc hội chứng M.M.A dịch viêm chảy ra nhiều 52
    12: Phân lợn thải ra phải ñược dọn ngay không ñểlợn nằm lên 60
    13-14: Tiến hành vệsinh trước khi chuyển lợn lên chuồng ñẻ61
    15: Các mức ñộthểtrạng của lợn nái 62
    16: Hiệu quảcủa việc tăng cường ñiều kiện vệsinh 70
    17-18: Lợn nái mắc hội chứng M.M.A con bịmắc tiêu chảy 79
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 1
    1. MỞ ðẦU
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀTÀI
    ðểtạo ra ñược nhiều thịt lợn phục vụcho nhu cầu thực phẩm trong
    nước và xuất khẩu, việc nâng cao năng suất sinh sản của ñàn lợn nái ngoại
    nuôi theo mô hình trang trại luôn là mối quan tâm, mục tiêu hàng ñầu của các
    nhà chăn nuôi và các nhà khoa học.
    Trong những năm gần ñây, năng suất sinh sản của lợn công nghiệp ở
    nước ta ñã có nhiều cải thiện nhờchất lượng con giống ñược nâng cao và
    chọn lọc tốt, kỹthuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái ngoại dần ñược hoàn thiện
    và ứng dụng rộng rãi. Do ñó, ñã góp phần nâng cao sốlứa ñẻcủa nái/năm từ
    1,7 - 2 lứa/nái/năm lên 2,0 - 2,45 lứa/nái/năm. Bình quân sốlợn con cai
    sữa/nái/năm xấp xỉ20 con/nái. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực ñặc
    biệt ñối với các nước chăn nuôi tiên tiến thì năng suất sinh sản của lợn nái
    nước ta còn thấp.
    Theo các nhà chăn nuôi, một trong những nguyên nhân làm hạn chếkhả
    năng sinh sản của lợn nái ngoại ởnước ta hiện nay là mắc hội chứng M.M.A
    (viêm tửcung - Metritis, viêm vú - Mastitis, mất sữa - Agalactia). Hội chứng
    M.M.A ảnh hưởng trực tiếp ñến khảnăng sinh sản của lợn nái, làm giảm số
    lứa ñẻtrong năm hoặc có thểlàm mất khảnăng sinh sản của lợn nái. Không
    những thếhội chứng M.M.A còn là nguyên nhân làm cho tỷlệmắc bệnh tiêu
    chảy ởcác ñàn lợn con trong giai ñoạn bú sữa mẹtăng cao do sốlượng và
    chất lượng của sữa mẹbị ảnh hưởng.
    ðã có các nghiên cứu và ñưa ra các biện pháp khắc phục riêng lẻtừng
    triệu chứng bệnh: viêm tửcung, viêm vú, mất sữa, tiêu chảy lợn con Tuy
    nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu sâu vềhội chứng M.M.A. Vì vậy việc nghiên
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 2
    cứu hội chứng M.M.A ởlợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại và tìm ra
    ñược biện pháp phòng tránh là việc làm rất cần thiết. Với mục ñích góp phần
    hoàn chỉnh quy trình kĩthuật chăn nuôi lợn nái, giúp phòng ngừa hội chứng
    M.M.A và nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái. ðược sựhướng dẫn của
    PGS.TS Nguyễn Văn Thanh chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài:
    “Thực trạng hội chứng viêm tửcung, viêm vú, mất sữa (M.M.A) ở
    ñàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại thuộc tỉnh Thái Bình và thử
    nghiệm biện pháp phòng trị”.
    1.2 MỤC TIÊU CỦA ðỀTÀI
    ðánh giá thực trạng hội chứng M.M.A (viêm tửcung, viêm vú, mất
    sữa) ở ñàn lợn nái ngoại nuôi tF mô hình trang trại tại Thái Bình.
    ðánh giá ảnh hưởng của hội chứng M.M.A ñến năng suất sinh sản của
    lợn nái.
    Xác ñịnh mối quan hệgiữa hội chứng M.M.A (viêm tửcung, viêm vú,
    mất sữa) ởlợn nái với tỷlệmắc bệnh tiêu chảy ởcác ñàn lợn con ñang trong
    thời gian bú m ẹ.
    ðưa ra quytrình kỹ thu ật phòng ng ừa hội ch ứng M.M.A ởlợn nái sinh sản.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 HỘI CHỨNG M.M.A ỞLỢN NÁI SINH SẢN
    Có hai quan ñiểm vềsửdụng thuật ngữhội chứng M.M.A. Theo ðặng
    ðắc Thiệu (1978) [17]; Lê Minh Chí (1985) [1]; Berstchinger và Pohlenz
    (1980) [23]; Ross (1981) [44]; Smith (1985) [45]; Mercy (1990) [39];
    Radostits và ctv (1997) [43], những biểu hiện lâm sàng sau khi sinh ởlợn nái
    từ12 - 72 giờbao gồm hiện tượng sốt (Persson và cs, 1989) [42], tửcung tiết
    nhiều dịch viêm (viêm tửcung); vú sưng cứng, nóng và ñỏlên (viêm vú); sữa
    giảm hay mất sữa (kém hay mất sữa) ñược gọi là hội chứng viêm tửcung,
    viêm vú, mất sữa (Gardner và cs, 1990) [31]. Trên từng cá thể, có thểbệnh
    xuất hiện với từng chứng riêng biệt hoặc kết hợp 2 - 3 triệu chứng cùng lúc,
    trong ñó chứng viêm tửcung thường xuất hiện với tần sốcao (Lê Minh Chí,
    1985) [1]. Tuy nhiên theo Taylor (1995) [49], hội chứng M.M.A phải là sự
    kết hợp cả3 chứng viêm tửcung, viêm vú, mất sữa trên cùng một cá thểlợn
    nái (trích dẫn bởi Nguy ễn NhưPho, 2002) [14]. Trong khuôn khổluận án này,
    chúng tôi sửdụng thuật ngữhội chứng M.M.A theo quan ñiểm của các tác giả
    ðặng ðắc Thiệu(1978) [17]; Lê Minh Chí (1985) [1]; Berstchinger và
    Pohlenz (1980) [23] ñểdiễn tảnhững cá thểbịviêm tửcung kèm theo mất
    sữa hoặc viêm tửcung kèm viêm vú ñược xem là mắc hội chứng M.M.A trên
    lợn nái sau khi sinh (trường hợp lợn nái bịviêm vú kèm theo mất sữa chúng
    tôi không nghiên cứu vì lợn nái mắc triệu chứng này do nhiều nguyên nhân).
    Trường hợp cảba triệu chứng xuất hiện trên cùng một cá thể ñược gọi là thể
    ñiển hình của hội chứng M.M.A.
    2.1.1 Bệnh viêm tửcung ởlợn nái (mestritis)
    Nguyên nhân của bệnh viêm tửcung
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 4
    Theo Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguy ễn Văn Thanh (2002)
    [4], viêm tửcung là một quá trình bệnh lý thường xảy ra ởgia súc cái sinh sản
    sau ñẻ. Quá trình viêm phá huỷcác tếbào tổchức của các lớp hay các tầng tử
    cung gây rối loạn sinh sản ởgia súc cái làm ảnh hưởng lớn, thậm chí làm mất
    khảnăng sinh sản ởgia súc cái.
    Theo các tác giả ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ,
    Huỳnh Văn Kháng (2000)[5], bệnh viêm tửcung ởlợn nái thường do các
    nguyên nhân sau:
    - Công tác phối giống không ñúng kỹthuật, nhất là phối giống bằng
    phương pháp thụtinh nhân tạo làm xây xát niêm mạc tửcung, dụng cụdẫn
    tinh không ñược vô trùng khi phối giống có thể ñưa vi khuẩn từngoài vào tử
    cung lợn nái gây viêm.
    - Lợn nái phối giống trực tiếp, lợn ñực mắc bệnh viêm bao dương vật
    hoặc mang vi khuẩn từnhững con lợn nái khác ñã bịviêm tửcung, viêm âm
    ñạo truyền sang cho lợn khoẻ.
    - Lợn nái ñẻkhó phải can thiệp bằng thủthuật gây tổn thương niêm
    mạc tửcung, vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, viêm tửcung kếphát.
    - L ợn nái sau ñẻbị sát nhau x ửlý không triệt ñểcũng dẫn ñến viêm tửcung.
    - Do kếphát từmột sốbệnh truy ền nhiễm như: sẩy thai truyền nhiễm,
    phó thương hàn, bệnh lao gây viêm.
    - Do vệsinh chuồng ñẻ, vệsinh bộphận sinh dục lợn nái trước và sau
    ñẻkhông sạch sẽ, trong thời gian ñẻcổtửcung mởvi sinh vật có ñiều kiện ñể
    xâm nhập vào gây viêm.
    Ngoài các nguyên nhân kểtrên viêm tửcung còn có thểlà biến chứng
    nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập vào dạcon gây nên trong thời gian ñộng
    ñực (vì lúc ñó cổtửcung mở), vi khuẩn xâm nhập vào tửcung theo ñường
    máu và viêm tửcung là một trong những triệu chứng lâm sàng chung (Theo

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Lê Minh Chí, Nguyễn NhưPho (1985), “ Hội chứng M.M.A ởheo nái
    sinh sản”, Kết quảnghiên cứu khoa học 1981- 1985, Trường ðại Học
    Nông Lâm Tp.HCM, tr 48-51.
    2. Trần ThịDân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. NXB Nông
    Nghiệp TPHCM.
    3. Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khảnăng sinh sản và hiện tượng
    rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chếphẩm hormone ñiều trịmột
    vài hiện tượng rối loạn sinh sản trên ñàn bò cái Redsindhy nuôi tại nông
    trường Hữu NghịViệt Nam - Mông Cổ, Ba Vì Hà Tây. Luận Văn thạc sỹ
    Nông nghiệp. Hà Nội.
    4. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguy ễn Văn Thanh (2002), Giáo
    trình sinh sản gia súc. NXB Nông Nghiệp.
    5. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Hu ỳnh Văn Kháng
    (2000), Bệnh ởlợn nái và lợn con. NXB Nông Nghiệp.
    6. F.Madec và C.Neva (1995). “Viêm tửcung và chức năng sinh sản của
    lợn nái”. Tạp chí khoa học kỹthuật thú y, tập 2.
    7. Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thành Dương (1997), “Công nghệsinh sản
    trong chăn nuôi bò” NXB Nông Nghiệp.
    8. Lê Thanh Hải, Nguyễn Nghi, Nguyễn ThịViễn, Nguyễn Hữu Thao,
    Phan Bùi Ngọc Thảo, Nguyễn Hiếu Liêm, Nguyễn Hữu Lai, Ngô Thanh
    Long, Nguyễn Công Phát, Ngô Công Hiến, Lê Trọng Nghĩa (1994), “
    Kết quảnghiên cứu thí nghiệm và thực nghiệm mức ăn cho heo nái
    ngoại trong giai ñoạn có chửa”, Viện Khoa học Nông Nghiệp Miền Nam,
    tr 1- 13.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 84
    9. Lê Thanh Hải, ChếQuang Tuyến, Phan Xuân Giáp (1996), Những vấn
    ñềkỹthuật và quản lý trong sản xuất heo hướng nạc, Nhà xuất bản Nông
    Nghiệp, tr 239.
    10. Dương Thanh Liêm (1999), “ Nhu cầu dinh dưỡng thú mang thai”, Giáo
    trình nguyên lý dinh dưỡng ñộng vật, ðại học Nông Lâm Tp. HồChí
    Minh, tr. 19-11.Nông Nghiệp.
    11. Lê Văn Năm và cộng sự(1997), Kinh nghiệm phòng và trịbệnh lợn cao
    sản. NXB Nông Nghiệp
    12. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch ðăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc.
    NXB Nông Nghiệp.
    13. HồVăn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo
    trình chẩn ñoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Nguyễn NhưPho (2002), “Ảnh hưởng của một sốyếu tốkỹthuật chăn
    nuôi ñến hội chứng M.M.A và năng suất sinh sản heo nái” Luận án tiến
    sĩNông Nghiệp, trường ðại học Nông Lâm TP HồChí Minh.
    15. Nguyễn Văn Thanh (1999), Một sốchỉtiêu sinh sản và bệnh ñường sinh
    dục cái thường gặp ở ñàn trâu các tỉnh phía bắc Việt Nam. Luận án tiến
    sỹViệt Nam, Hà Nội.
    16. Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷlệmắc bệnh viêm tửcung trên
    ñàn lợn nái ngoại nuôi tại ðBSH và thửnghiệm ñiều trị. Tạp chí KHKT
    thú y, tập 10.
    17. ðặng ðắc Thiệu (1978), “Hội chứng M.M.A ởheo nái sinh sản”, Tập
    san KHKT số1- 2/1978, ðại học Nông Nghiệp IV, tr.58 - 60.
    18. ðặng ðình Tín (1985), Giáo trình sản khoa và bệnh sản khoa thú y.
    Trường ðHNNI - Hà Nội.
    19. ðặng ðình Tín (1986), Sản khoa và bệnh sản khoa thú y. NXB Nông
    Nghiệp.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 85
    II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    20. Aherne, F.X, Kirkwood, R.N. (1985), “Nutrition and sow prolificacy”,
    Journal of reproduction, 33, pp. 169-183.
    21. Awad, M., Baumgartner, W., Passerning, A., Silber, R., Minterdorfer, F.
    (1990), ”Bacteriological studies on sows with puerperal mastitis
    (M.M.A. syndrome) on various farm in Austria”, Tierarztliche-
    Umschau, 45(8), pp. 526-535.
    22. Berstchinger, H.U. (1993), “Coliforms mastitis”, In diseases of swine 7
    th
    edition, Iowa state University press, Iowa, U.S.A., pp.511-517.
    23. Berstchinger, H.U., Pohlenz, J. (1980), “Coliform mastits”, In diseases
    of swine 5
    th
    edition, Iowa state uiniversity press.
    24. Bilkei, G., Boleskei, A., Clavadetscher, E., Goos, T., Hofmann, C.,
    Bilkei, H., Szenci, O. (1994), “Periparturient diseases complex of the
    sow. The influence of peripartal bacteriuria on thedevelopment of
    puerperal diseases of sows with a history of urinary tract infection and
    vaginal-vulva discharge”, Berliner und munchener Tieraztliche-
    wochenaschrift, 107(11), pp.373-376.
    25. Bilkei, G., Boleskei, A., Goos, T., Hofmann, C., Szenci, O. (1994), “The
    prevalence of E.coli in urogenital tract infectionsof sows”, Tieraztliche
    Umschau, 49(8), pp. 471-472.
    26. Bilkei, G., Horn, A. (1991), “Observations on the therapy of M.M.A.
    complex in swine”, Berliner und munchener rieraztliche-
    wochenaschrift, 104(12), pp.421-423.
    27. Bilkei,G., Boleskei, A.(1993), “ The effects of feeding regimes in
    the last month of gestation on the body condition a nd reproductive
    performance of sow of different body condition and parity”,
    Tieraztliche Umschau, 48(10), pp. 629 - 635.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 86
    28. Branstad, J.C., Ross, R.F. (1987), “Lactation falture in swine”, Iowa
    state university veterinarian, 49(1), pp.36-39.
    29. Cole, D.J.A. (1989), “Nutrional strategies for breeding sows”, In
    manipulating pig production II, Australian pig science association, pp.
    281-284.
    30. Gajecki, M., Milo, Z., Zdunczyk, E., Przala, F., Bakula, T., Baczek,
    W.(1990), “The influence of basic zoohygienic fators on the prevalence
    of M.M.A.syndrome in young sow”, Medycyna Weterynaryjna, 46(11),
    pp. 447-449.
    31. Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C. (1990), “ Metritis - Mastitis -
    Agalactia”, in Pig production in Autralia. Butterworths, Sydney, pp.
    166-167.
    32. Hughes, P.E. (2000), “Feed sows by their backfat”, Feed international,
    30(12), p. 18.
    33. Kotowski, K. (1990), “ The efficacy of wisol-T in pig production”,
    Medycyna weterynaryjna,46(10), pp. 401-402.
    34. Lerch, A.(1987), “Origins and prevention of the mastitis metritis
    agalactia complex in sows”, Wiener tierarztliche monatsschrift, 74(2), p.
    71.
    35. Maffelo, G., Redaelli, G., Ballabio, R., Baroni, P.(1984),
    “Evaluation of milk production and M.M.A. complex in sows treat
    with PGF2αanalogues on day 111 of pregnancy”, Proceeding of the
    8
    th
    international pig veterinary society congress , Ghent, Belgium, p.
    288.
    36. Martineau, G.P. (1990), “Body building syndrome in sows”, Proceeding
    animal association swine practice, pp. 345-348.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹkhoa học Nông nghiệp 87
    37. McIntosh, G.B. (1996), “ Mastitis metritis agalactia syndrome”, Science
    report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia,
    Unpublish, pp. 1-4.
    38. Mendler, Z., Sudaric, B., Fazekas, J., Knapic,A., Bidin, S. (1997),
    “Etoflok injection solution in Prophylaxis and therapy of M.M.A.
    Syndrome in swons” Praxis veterinaria zagreb, 45(3), pp. 261-265.
    39. Mercy, A.R. (1990), “ Post natal disorders of sows”, In pig production in
    Australia, Butterworths Sydney, pp. 165-167.
    40. N.R.C. (1998), Nutrition requirement of swine, Tenth revised edition,
    National academy of science, Washington D.C., pp. 5-7, 71-73.
    41. Penny, R.H.C. (1970), “The agalactia complex in thesow”, American
    veterinary journal, 46, pp. 153-159.
    42. Persson, A., Pedersen, A.E., Goransson, L., Kuhl, W. (1989), “ A long
    term study on the health status and performance of sows on different
    feed allowances during late pregnancy, Clinical observation with special
    reference to agalactia postpartum”, Acta veterinaria scandinavica, 30(1),
    pp. 9-17.
    43. Radostits, O.M., Blood, D.C. (1997), “Mastitis metritis agalactia
    (M.M.A.) syndrome in sows (toxemic agalactia, farrowing fever,
    lactation failure)”, Veterinary medicine, W.B. Saunders company Ltd,
    London, pp. 618-623.
    44. Ross, R.F. (1981), “Agalactia syndrome of sows”, Current veterinary
    therapy, Philadelphia, pp. 962-965.
    45. Smith, B.B. (1985), “ Phathogenesis and therapeuticmanagement of
    lactation failure in periparturient sows”, Pratical veterinary, 7(s), pp.
    523- 534.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...