Chuyên Đề Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty than Công Nghiệp Mỏ Việt Bắc - TKV

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TY THAN CÔNG NGHIỆP MỎ VIỆT BẮC - TKV
    LỜI NÓI ĐẦU


    Nền kinh tế thị trường đã mang đến cho các doanh nghiệp những cơ hội thuận lợi để phát triển. Mặt khác, nó cũng mang đến mối đe doạ thường trực cho sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp, đó là quy luật đào thải. Ngày nay, thay vì một thị trường khép kín cung không đủ cầu thì các doanh nghiệp lại phải hoạt động trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt cùng với những đòi hỏi ngày càng khắt khe của khách hàng, cạnh tranh đã trở thành một quy luật tất yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Nhiều đơn vị kinh tế quốc doanh do quen với phương thức quản lý cũ : sản xuất theo kế hoạch, không quan tâm tìm hiểu nhu cầu thị trường nên đã rơi vào tình trạng thua lỗ, rất nhiều doanh nghiệp bị đẩy đến giải thể hoặc phá sản. Tuy nhiên, bên cạnh đó lại có những doanh nghiệp năng động, nhạy bén với thời cuộc, tích cực nghiên cứu học hỏi, áp dụng phương thức kinh doanh mới thì cơ chế thị trường mở cửa lại trở thành cơ hội cho họ không những tồn tại được mà còn có vị trí ngày càng vững chắc trên thị trường.


    Quyết định tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trở thành vấn đề quan trong cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong cả nước nói chung và của các doanh nghiệp trong nghành than nói riêng. Vì vậy việc thường xuyên nắm rõ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là vấn đề hết sức cần thiết, nhằm kịp thời phát hiện khắc phục những phương thức hoạt động lỗi thời không đáp ứng được yêu cầu thị trường.


    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 3
    I . Quá trình ra đời và phát triển của doanh nghiệp 4
    1. Lịch sử ra đời của công ty 4
    2. Hình thức pháp lý doanh nghiệp 5
    3. Các giai đoạn phát triển chủ yếu của doanh nghiệp. 5
    3.1. Sản xuất than 8
    3.2. Sản xuất xi măng 11
    4. Cơ ổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 12
    4.1. Chức năng nhiệm vụ văn phòng công ty 12
    4.2. Chức năng nhiệm vụ phòng tổ chức cán bộ 13
    4.3. Chức năng nhiệm vụ phòng kinh tế kế hoạch 14
    4.4. Chức năng nhiệm vụ phòng đầu tư xây dựng 15
    4.5. Chức năng nhiệm vụ phòng dự án. 15
    4.6. Chức năng nhiệm vụ phòng tin học 16
    4.7. Chức năng nhiệm vụ phòng kỹ thuật công nghệ than 16
    4.8. Chức năng nhiệm vụ phòng kỹ thuật công nghệ vật liệu xây dựng 17
    4.9. Chức năng nhiệm vụ phòng lao động tiền lương 18
    4.10. Chức năng những nhiệm vụ phòng cơ điện 19
    6.12. Chức năng nhiệm vụ phòng kiểm toán 21
    4.13. Chức năng nhiệm vụ phòng kế toán - thống kê - tài chính 21
    4.14. Chức năng nhiệm vụ phòng thanh tra - bảo vệ - quân sự 22


    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 24
    1.2 cơ cấu nhân lực 26
    1.4. Tình hình sản xuất 28
    2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 29
    2.1. Hiệu quả sử dụng nhân lực 29
    2.2. Hiệu quả sử dụng vốn 31
    2.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty 36
    3. Đánh giá tổng quát thực trạng của Công ty 38
    3.1. Hiệu quả đạt được 38
    3.2. Những mặt tồn tại và phát sinh 39
    4. Đánh giá tổng quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 40
    4.1. Những thuận lợi 40
    4.2. Khó khăn 40


    CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 43
    I. Một số kế họạch và mục tiêu của công ty đến năm 2010. 43
    1. Kế hoạch hoạt động sản xuất năm 2006 – 2007 của công ty 43
    2. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty đến năm 2010 43
    2.1. Nâng cao vị thế của Công ty trong thị trường trong nước, tạo khả năng cạnh tranh với các công ty khác. 43
    2.2. Tăng cường thị phần trong nước, giữ mức tăng trưởng về doanh thu 44
    2.3. Nâng cao năng lực của Công ty về mọi mặt, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế 44
    3. Sản xuất than: 44
    4. Sản xuất vật liệu xây dựng: 45
    II. Một số biện pháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 48
    1. Biện pháp điều hành 48
    2. Cần quan tâm tới đội ngũ lao độngtrong doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ thực hiẹn tất cả các khâu của hoạt động sản xuất kinh doanh. 50
    2.1 Tại sao lại phải quan tâm tới đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. 50
    2.2. Chú trọng hoạt động marketing, đặc biệt là trong quá trình phân tích, đánh giá. 52
    3. Tiêu thụ sản phẩm: 56
    4. Kỹ thuật công nghệ: 57
    5. Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực: 57
    6. Cơ chế quản lý điều hành: 58
    7. Các mặt công tác khác: 58
    KẾT LUẬN 59
     
Đang tải...