Tiểu Luận Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty tnhh du lịch nhân thắng

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty tnhh du lịch nhân thắng

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI NÓI ĐẦU 5
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH
    DU LỊCH NHÂN THẮNG
    1.1. Quá tŕnh h́nh thành và phát triển và đặc điểm của CÔNG TY
    TNHH DU LỊCH NHÂN THẮNG 8
    1.2. Chức năng và nhiệm vô của công ty . 9
    1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 9
    1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lư của công ty . 9
    1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận . 10
    1.3.2.1. Giám đốc . 10
    1.3.2.2. Bộ phận tài chính kế toán . 10
    1.3.2.3. Bộ phận tổ chức hành chính 10
    1.3.2.4. Bộ phận thị trường 10
    1.3.2.5. Bộ phận điều hành 11
    1.3.2.6. Bộ phận hướng dẫn . 12

    CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY TNHH DU LỊCH NHÂN THẮNG
    2.1.Hệ thống sản phẩm của doanh nghiệp . 13
    2.2. Chính sách kinh doanh của doanh nghiệp . 19
    2.2.1. Môi trường kinh doanh 20
    2.2.1.1. Phân đoạn thị trường theo cơ sở địa lư 20
    2.2.1.2. Phân đoạn theo mục đích chuyến đi 20
    2.2.1.3. Phân đoạn theo dân số học . 20
    2.2 .2. Chính sách kinh doanh 21
    2.2.2.1. Chiến lược sản phẩm 21
    2.2.2.2. Chiến lược về thị trường 21
    2.3. Hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty 22
    2.3.1. Các phương pháp nghiên cứu . 22
    2.3 2. Phương pháp nghiên cứu nhu cầu khách 22
    2.3 2.1. Nghiên cứu mục đích chuyến đi của khách 22
    2 3.2.2. Xác định khả năng chi tiêu của khách . 22
    2 3.2.3. Quỹ thời gian rỗi . 23
    2.3.2.4. Thời điểm đi du lịch 23
    2.3.2.5. Mét số tiêu thức khác . 24
    2.3.3. Nghiên cứu khả năng cung ứng 24
    2.3.3.1. Nghiên cứu tài nguyên du lịch . 24
    2.3.3.2. Nghiên cứu điều kiện cung ứng các dịch vụ tại điểm du lịch 24
    2.3.3.2.1. Điều kiện giao thông vận chuyển . 25
    2.3.3.2.2. Điều kiện lưu trú . 25
    2.3.3.3.2.3. Điều kiện ăn uống 25
    2.4. Hoạt động xây dựng chương tŕnh du lịch . 26
    2.4.1. Xây dựng theo chủ đề của chương tŕnh . 26
    2.4.2. Xây dựng tuyến hành tŕnh cơ bản 26
    2.4.3. Xây dựng phương án tham quan 26
    2.4 .4. Xây dựng phương án vận chuyển . 27
    2.4.5. Phương án lưu trú . 27
    2.4.6. Xây dựng phương án ăn uống 27
    2.4.7. Xây dựng lịch tŕnh chi tiết . 28
    2.4.8. Xác định giá bán của chương tŕnh . 28
    2.5. Hoạt động quảng cáo, xóc tiến bán chương tŕnh du lịch của
    doanh nghiệp 28
    2.5.1. Hoạt động quảng cáo . 29
    2.5.1.1. Sách quảng cáo, tập gấp, tê rơi 29
    2.5.1.2. Parner, áp phích, băng rôn 30
    2.5.2. Xúc tiến bán . 30
    2.5.2.1. Khuyến mại . 30
    2.5.2.2. Quan hệ công chóng 30
    2.5.2.3. Bán hàng cá nhân 31
    2 .5.2.3.1. Thư chào hàng . 31 2.5.2.2.2. Bán hàng qua điện thoại . 31
    2.5.2.3.3. Trực tiếp gặp khách hàng 32
    2.5.3. Hoạt động tổ chức bán chương tŕnh du lịch . 32
    2.5.3.1. Quy tŕnh bán chương tŕnh du lịch . 32
    2.5.3.2. Kênh phân phối chương tŕnh du lịch 32
    2.6. Hoạt động tổ chức thực hiện chương tŕnh du lịch 33
    2.6.1. Giai đoạn chuẩn bị thực hiện chương tŕnh du lịch . 33
    2.6.1.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện 33
    2.6.2 2. Khảo sát tổ chức thực hiện chương tŕnh mới . 34
    2.6.2.2.1. Khảo sát thực tế khả năng đáp ứng theo chương tŕnh du lịch
    mới 34
    2.6.2.2.2. Khảo sát tổ chức hoạt động hướng dẫn du lịch 34
    2.6.2. Chuẩn bị các dịch vụ 34
    2.6.3. Quản lư quá tŕnh thực hiện chuơng tŕnh du lịch và hoạt động
    của hướng dẫn viên 35
    2.6.3.1. Tổ chức đón khách . 36
    2.6.3.2. Tổ chức phục vụ khách theo chương tŕnh 36
    2.3.2.1. Tổ chức phục vụ khách tại khách sạn 36
    2.6.3.2.2. Giúp đỡ khách làm thủ tục nhập pḥng khách sạn 36
    2.6.3.2.3. Thanhtoán và rời khỏi khách sank (check out) 36
    2.6.3.2.4. Tổ chức ăn uống cho đoàn khách . 37
    2.6.3.2.5. Tổ chức hương dẫn tham quan . 37
    2.6.3.2.6. Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí và các hoạt động khác 37
    2.6.3.3. Tổ chức tiễn khách 37
    2.7. Hoạt động quản lư chất lượng sản phẩm của công ty 37
    2.7.1. Ư nghĩa của hoạt động quản lư chất lượng sản phẩm . 37
    2.7.2. Thường xuyên nghiên cứu thị trường nhằm hiểu rơ thị trường mục tiêu 38
    2.7.3. Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty . 38
    2.7.4. Phát triển mối quan hệ vối các nhà cung cấp dịch vụ . 39
    2.7.5. Kiểm tra thường xuyên . 39
    3.1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong hoạt động du lịch 39
    3.2. Các phương hướng và giải pháp khắc phục 41
    3.3. Kiến nghị của sinh viên thực tập 41










    LỜI NÓI ĐẦU
    Du lịch Việt Nam được h́nh thành và phát triển từ thập kỉ 60 thế kỉ 20 với việc thành lập công ty du lịch Việt Nam 1960. Quá tŕnh phát triển không đều và được chia làm hai giai đoạn .
    * Giai đoạn trước 1990
    Ngành du lịch phát triển c̣n nhỏ bé thiếu thốn và lạc hậu , chủ yếu là phục vụ chuyên gia nước ngoài .
    * Giai đoạn 1990 đến nay
    Du lịch phát triển với nhiều thuận lợi và có tốc độ tăng trưởng cao. Ngày nay hoạt động du lịch đang được phát triển với tốc độ phát triển nhanh và trở thành hiện tượng phổ biến trong đời sống xă hội của các quốc gia. Nó không chỉ giới hạn ở phạm vi từng quốc gia mà được mở rộng ra các châu lục. Ngành du lịch ngày càng khẳng định vai tṛ vị trí của ḿnh trong nền kinh tế thế giới.
    Nước ta có những điều kiện tự nhiên, xă hội c̣ng nh­ con người hoàn toàn phù hợp với phát triển du lịch. Môi trường xă hội ổn định, đất nước hoà b́nh nền kinh tế đang phát triển với tốcc độ tăng trưởng kinh tế cao, nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường mở cửa. Đó là những thuận lợi cơ bản bên cạnh đó ngành du lịch c̣n được sự quan tâm của Đảng và chính phủ với việc đề ra những đường lối chính sách đúng đắn từng bước đưa nước ta trở thành mọt trung tâm thương mại và du lịch dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 8 phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế ṃi nhọn. Do vậy các công ty doanh nghiệp lữ hành được h́nh thành ở nhiều nơi nó có vai tṛ kết nối các nhà cung cấp dịch vụ du lịch và khách du lịch.
    Hoạt động kinh doanh lữ hành nói riêng và ngành du lịch nói chung phụ thuộc rất nhiều vào đội ng̣ lao động trong ngành du lịch, trong đó có đội ng̣ hướng dẫn viên. Hướng dẫn viên là người thường xuyên tiếp xúc với khách trong và ngoài nước, họ đại diện cho một quốc gia hay một địa phương giúp du khách hiểu hơn về con người Việt Nam về phong tục tập quán cũng như pháp luật Việt nam. Với tŕnh độ chuyên môn cao bằng sự yêu nghề của đội ng̣ hướng dẫn viên lượng khách vào Việt Nam ngày một tăng đáng kể qua từng năm
    Lượng khách quốc tế vào nước ta ngày càng tăng nhanh những năm đầu thập kỉ 90 mới chỉ có trên 200 ngh́n lượt khách đến năm 1999 là trên một triệu lượt khách năm 2000 đạt 2 triệu lượt khách .
    Khách nội địa cũng tăng không ngơng từ 1,5 triệu lượt năm 1991 cho đến năm 2000 lên tới trên 11 triệu lượt .
    Doanh thu tăng từ 3 ngh́n tỉ đồng năm 1993 lên 10 ngh́n tỉ đồng năm 2000. Du lịch cũng đă thu hót và góp phần không nhỏ vào việc giải quyết công cho số đông người lao động. Theo số liệu thống kê năm 1993 có 47 ngh́n lao động làm việc trong ngành du lịch. Năm 2000 có 150 ngh́n lao động, năm 2003 đă có 230 ngh́n lao động trực tiếp làm việc trong ngành du lịch .
     
Đang tải...