Báo Cáo Thực trạng hoạt động hơớng dẫn của công ty Du Lịch tân đông phương

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng hoạt động hơớng dẫn của công ty Du Lịch tân đông phương

    NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 2

    Lời nói đầu
    Chương I. Tổng quát về du lịch Việt Nam.
    Chương II. Giới thiệu chung về công ty du lịch tân đông Phương .
    1.1. Quá tŕnh h́nh thành và phát triển của công ty du lịch Tân Đông Phương. Quá tŕnh h́nh thành và phát triển của công ty du lịch Tân Đông Phương.
    1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Chức năng, nhiệm vụ của công ty
    1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Cơ cấu tổ chức của công ty
    1.4. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty
    Chương III. thực trạng hoạt động h­ớng dẫn của công ty Du Lịch tân đông phương
    2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty
    2.1.1. Hệ thống các sản phẩm du lịch của công ty
    2.1.2. T́nh h́nh khách và doanh thu của công ty
    2.2. Thực trạng hoạt động của bộ phận h­ớng dẫn du lịch của công ty
    2.2.1. Thực trạng đội ng̣ h­ớng dẫn viên của công ty
    2.2.2. Thực trạng chất l­ợng hoạt động h­ớng dẫn du lịch tại công ty
    Chương IV. : Kiến nghị và giải pháp phát triển hoạt động h­ớng dẫn du lịch của : Kiến nghị và giải pháp phát triển hoạt động h­ớng dẫn du lịch của của công ty du lịch Tân Đông Phương
    3.1. Thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động kinh doanh của công ty du lịch Tân Đông Phương



    3.2. Thuận lợi và khăn đối với hoạt động h­ớng dẫn du lịch của công ty du lịch Tân Đông Phương
    3.3. Những giải pháp phát triển hoạt động h­ớng dẫn du lịch của công ty du lịch Tân Đông Phương
    3.4. Những kinh nghiệm thực tế của cá nhân trong quá tŕnh thực tập và kiến nghị
    Kết luận





















    LỜI NÓI ĐẦU
    Trên thế giới du lịch là một ngành phát triển tương đối muộn, được h́nh thành sớm nhất ở Châu Âu thế kỷ XIX và cũng chỉ phát triển mạnh ở Châu Âu. Măi đến sau nửa cuối thế kỷ XX th́ du lịch mới phát triển sang các châu lục khỏc trờn thế giới. Trong khu vực Đông Nam á, du lịch phát triển từ thập kỷ 70. Mặc dù ra đời muộn nhưng du lịch đă phát triển nhanh chóng và trở thành ngành kinh tế quan trọng. Du lịch trở thành nhu cầu phổ biến của nhân dân thế giới, trong đó các quốc gia đứng đầu về du lịch như Pháp, Tây Ban Nha, Italia, Hoa Kỳ và một số nước trong khu vực Châu á Thái B́nh Dương.
    Hàng năm, khách du lịch thế giới không ngừng tăng lên với số lượng lớn. Ví dụ năm 2000 có 698 triệu lượt khỏch đó mang lại một nguồn thu lớn là 476 tỷ USD. Đặc biệt nước ta có những điều kiện tự nhiên và xă hội văn hóa phù hợp với sự phát triển của du lịch thế giới, chúng ta có môi trường xă hội nhất định, đất nước ḥa b́nh, kinh tế phát triển với tốc độ cao. Đây là những điều kiện cơ bản tiên quyết cho ngành du lịch phát triển.
    Ngày nay, du lịch đă trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa- xă hội – kinh tế của mỗi người. Khi xă hội ngày càng phát triển, ngày một hiện đại th́ nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan giải trí giao lưu quốc tế và tỡm hiểu phong tục tập quán của nước bạn hay c̣n gọi là nhu cầu du lịch ngày càng tăng và góp phần không nhỏ vào thu nhập nền kinh tế quốc dân cuả nước sở tại. Hiện nay,ở nhiều nước trên thế giới, du lịch được coi là một trong những ngành kinh tế không có đối thủ. Theo đánh giá của hội đồng du lịch thế giới th́ hiện nay du lịch là một ngành công nghiệp
    lớn nhất hành tinh, Về mặt kinh tế ṃi nhọn của những nước công nghiệp



    phát triển, được coi là ngành công nghiệp không khói, là con gà đẻ trứng vàng và là ngành kinh tế thời thượng. Đối với những nước đang phát triển, du lịch đựoc coi là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế ốm yếu của quốc gia. Nói cách khác, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, nó góp phần không nhỏ vào vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Nh­ vậy, ta thấy du lịch có tầm quan trọng rất lớn trong nền kinh tế quốc gia. Du lịch c̣n là cầu nối giữa các quốc gia , nền văn hóa, thúc đẩy ḥa b́nh hữu nghị và hợp tác. Du lịch là động lực thúc đẩy quá tŕnh toàn cầu hóa diễn ra mạnh hơn.



















    CHƯƠNG I . TỔNG QUÁT VỀ DU LỊCH VIỆT Nam

    Việt Nam là đất nước có tiềm năng để phát triển du lịch và cũng được rất nhiều nước trên thế giới hay khách du lịch mến mộ và chú ư tới. Nơi đây đáp ứng nhu cầu của khách du lịch về điều kiện khí hậu nhiệt đới bốn mùa xanh tươi. Núi non đă tạo nên những vùng cao có khí hậu rất gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm du lịch nghỉ dưỡng và danh lam thắng cảnh như Sa Pa, Tam Đảo ( Vĩnh Phóc ), Đà Lạt , nói bà Đen, động Tam Thanh, động Từ Thức Với 3.260 km bờ biển với 125 băi biển, trong đó có 16 băi biển đẹp nổi tiếng nh­ : Trà Cổ, Bói Chỏy, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Ḷ, Lăng Cô.
    Với hàng ngh́n năm lịch sử Việt Nam cú trờn 7.000 di tích lịch sử, văn hóa, dấu Ên của quá tŕnh dựng nước và giữ nước như : đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu, Hoa Lư Nước ta có bề dày lịch sử, văn hóa với một hệ thống di tích phong phú, đa dạng có nhiều lễ hội màu sắc, có một kho tàng văn học , nghệ thuật đa dạng, có truyện Kiều nổi tiếng, có dân ca quan họ, chèo đồng bằng, ví dặm Nghệ Tĩnh, cải lương Nam Bộ, tuồng Cung đ́nh, hũ Sụng Hương có rối nước, có đàn bầu, cú sỏo trỳc cùng với một hệ thống phong tục tập quán đầy bản sắc dơn tộc của 54 téc người sinh sống trên một địa bàn hoạt động trên 300.000 km[SUP]2[/SUP]. Hàng ngàn đền, chùa , nhà thờ , cỏc công tŕnh xây dựng, các thành phố nghệ thuật văn hóa khác nằm rải rác ở khắp các địa phương trong cả nước, là những điểm tham quan du lịch đầy hấp dẫn. Với một thảm thực vật nhiệt đới cực kỳ đa dạng, có làng lúa nước, một hệ thống cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn. Tất cả là điều kiện để phát triển du lịch và có sức thu hót khách du lịch rất sớm.


    Đặc biệt, nước ta có tới 5 di sản thế giới được UNESSCO công nhận. Quần thể các di tích văn hóa Huế được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa nhân loại ngày 11 tháng 12 năm 1993, với trên 300 công tŕnh kiến trúc bao gồm thành quách, cung điện, lăng tẩm của các triều vua Nguyễn, các kiến trúc cung đ́nh, kiến trúc dân gian, các chùa chiền, miếu mạo, hệ thống nhà vườn. Phố cổ Hội An, mét trong những đô thị cổ nhất Đông Nam á đến nay vẫn giữ được gần nh­ nguyên vẹn và quần thể đền tháp ở Mỹ Sơn. Vịnh Hạ Long được công nhận di sản thế giới bởi giá trị địa chất địa mạo của nó. Vườn quốc gia Phong Nha , Kẻ Bàng được công nhận là di sản thứ 5 của Việt Nam.
    Không chỉ có vậy, điều mà du lịch rất quan tâm là an ninh, chính trị, bảo toàn tính mạng . ở Việt Nam không có chiến tranh, không có khủng bố, không có bạo loạn. Việt Nam là sự chọn lùa của du khách thế giới về sự đảm bảo an ninh chính trị.
    Đến nay , du lịch Việt Nam đó cú mối quan hệ thị trường trao đổi khách với 1000 hăng du lịch của trên 60 quốc gia khác nhau trên thế giới, là thành viên của tổ chức du lịch thế giới từ năm 1981, là thành viên hội du lịch các nước khu vực ASEAN năm 1985, là thành viên chính thức của Pata và Asta. Mục tiêu của du lịch Việt Nam là năm 2010 đón 5.5 đến 6 triệu lựơt khách du lịch quốc tế, phục vụ 25 triệu lượt khách du lịch nội địa , đạt 11,8 tỉ USD. So với kết quả thu được từ những năm trước thỡ khỏch du lịch nội địa tăng lên đáng kể. Đó là những con số có ưnghĩa khẳng định thế mạnh của du lịch trong tương lai.
     
Đang tải...