Báo Cáo Thực trạng hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, phát triển và tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu quốc gia. Trong khi nền kinh tế phát triển thấp, tích luỹ từ nội bộ không nhiều, các nguồn lực của nền kinh tế chưa có điều kiện khai thác thì việc hỗ trợ của dòng vốn từ bên ngoài là rất cần thiết và đóng vai trò quan trọng đối với việc tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên, để có thể thu hút dòng vốn từ bên ngoài đòi hỏi chúng ta phải thực thi hàng loạt các chính sách kinh tế có liên quan nhằm tạo môi trường cho dòng vốn được lưu chuyển dưới tác động của cung cầu tiền tệ trên thị trường. Bởi vì tiền tệ là vấn đề rất nhạy cảm, việc thực thi chính sách tiền tệ không những tác động đến tình trạng của nền kinh tế quốc gia mà còn ảnh hưởng đến các nước khác do xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới. Mặt khác việc thực thi chính sách tiền tệ rất đa dạng, phần lớn tuỳ vào quan điểm nhận định của nhà lãnh đạo.Đặc biệt với bất kỳ một Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) nào, việc bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền, bao giờ cũng là chức năng quan trọng nhất. Muốn hoàn thành tốt trọng trách trên, NHTƯ phải điều hành chính sách tiền tệ thông qua các chính sách và công cụ. Ngoài các chính sách vĩ mô, thông thường nhtư các nước thường sử dung ba công cụ quan trọng nhất, đó là: nghiệp vụ thị trường mở, tái chiết khấu và dự trữ bắt buộc.Với các nước phát triển, đã từng sử dung các công cụ để điều chỉnh cơ số tiền tệ và tạo ra những biến động trong cung ứng tiền thì nghiệp vụ thị trường mở luôn là công cụ tuyệt vời nhất, có vai trò quyết định quan trọng nhất trong số các công cụ được sử dung. Trên tinh thần đó, việc nghiên cứu, tổng kết việc thực thi chính sách tiền tệ- cụ thể là hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở là điều đáng quan tâm. Nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ thị trường mở, em đã chọn đề tài: “ nghiệp vụ thị trường mở- một công cụ hữu hiệu của chính sách tiền tệ” làm tên chính cho đề án của môn học lý thuyết tài chính tiền tệ. Nguyên tắc chung cho phương pháp luận của đề tài là nghiên cứu một cách hệ thống các quan điểm kinh tế theo phương pháp duy vật biện chứng. Dựa trên cơ sở thống kê, lô gic và thu thập các tài liệu chuyên ngành lý thuyết tài chính tiền tệ cũng như tham khảo một số báo, tạp chí chuyên ngành. Đề án được kết cấu gồm ba phần với các nội dung cơ bản sau:Phần 1: Lý thuyết chung về nghiệp vụ thị trường mở
    Phần 2: Thực trạng hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam.
    Phần 3: Một số phương hướng phát triển nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam.
    MỤC LỤC
    Lời nói đầu.
    PHẦN 1. Lý thuyết chung về nghiệp vụ thị trường mở .
    1. Lịch sử hình thành nghiệp vụ thị trường mở.
    2. Khái niệm thị trường mở:
    2.1. Khái niệm
    2.2. Phân loại nghiệp vụ thị trường mở
    3. Nội dung hoạt động của thị trường mở:
    3.1. Phạm vi thành viên tham gia thị trường mở:
    3.2. Phạm vi hàng hoá được sử dung giao dịch
    3.3. Vấn đề giá và lãi suất bao gồm giá mua, giá bán trên thị trường mở.
    3.4. Phương thức giao dịch
    3.5. Trình độ phối hợp giữa các công cụ trong điều hành chính sách tiền tệ.
    3.6. Công nghệ thông tin và hệ thống thanh toán.
    4. Các hình thức gia dịch chủ yếu trên thị trường mở.
    4.1. Giao dịch có kỳ hạn
    4.2. Mua bán hẳn.
    1. Cơ chế tác động tới lượng tiền cung ứng của nghiệp vụ thị trường mở.
    5.1.Khái niệm lượng tiền cung ứng
    5.2.Cơ chế tác động
    5.2.1. Mua trên thị trường mở
    5.2.2. Bán trên thị trường mở
    6. Ưu điểm của nghiệp vụ thị trường mở
    7. Thực trạng hoạt động của thị trường mở ở một số nước trên thế giới
    7.1Thị trường mở ở Mỹ
    7.2.Thị trường mở ở Đức
    PHẦN 2: Thực trạng hoạt động của nghịp vụ thị trường mở ở Việt Nam
    1. Sự cần thiết phải ra đời nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam
    2. Vài nét về nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam
    2.1.Điều kiện thị trường tài chính
    2.1.1.Thị trường trái phiếu Chính phủ
    2.1.2.Thị trường liên ngân hàng
    2.2.Khuôn khổ pháp lý
    3. Thực tế hoạt động thời gian vừa qua
    3.1.Số lượng thành viên tham gia còn ít
    3.2. Hàng hoá
    3.3. Phương thức giao dịch
    PHẦN 3: Một số phương hướng phát triển nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam
    1. Nghiệp vụ thị trường mở thực chất là hoạt động của NHNN
    2. Đa dạng hoá hàng hoá trên thị trường
    4. Phương thức giao dịch
    5. Hiện đại hoá hệ thống thanh toán
    6. Một số phương pháp khác.
    Kết luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...