Báo Cáo Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Na

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 3/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 5
    CHƯƠNG 1 – KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NHTM 8
    1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay của NHTM. 8
    1.1.1 Khái niệm 8
    1.1.2 Đặc điểm 8
    1.1.3 Vai trò. 8
    1.1.3.1 Đối với ngân hàng. 8
    1.1.3.2 Đối với người đi vay và nền kinh tế nói chung. 9
    1.1.4 Phân loại các khoản vay. 10
    1.1.4.1 Phân loại theo thời hạn vay. 10
    1.1.4.2 Phân loại theo phương thức cho vay. 10
    1.1.4.3 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn. 11
    1.1.4.4 Phân loại theo phương thức đảm bảo khoản vay. 11
    1.1.4.5 Phân loại theo đối tượng khách hàng. 13
    1.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. 15
    1.2.1 Sơ lược về sự hình thành hoạt động cho vay KHCN 15
    1.2.2 Khái niệm 15
    1.2.3 Đặc trưng của hoạt động cho vay KHCN 15
    1.2.4 Vai trò của cho vay KHCN 17
    1.2.4.1. Đối với khách hàng cá nhân. 17
    1.2.4.2. Đối với các hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ. 18
    1.2.4.3. Đối với ngân hàng. 18
    1.2.4.4. Đối với nền kinh tế. 19
    1.3 Mở rộng hoạt động cho vay KHCN 20
    1.3.1 Sự cần thiết phải mở rộng hoạt động cho vay KHCN. 20
    1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng cho vay KHCN 22
    1.3.2.1 Các nhân tố chủ quan thuộc về phía ngân hàng. 22
    1.3.2.2 Các nhân tố khách quan. 24
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VN CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 27
    2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thương VN chi nhánh Hai Bà Trưng 27
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 27
    2.1.2.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Hai Bà Trưng. 28
    2.1.3. Chức năng của phòng khách hàng cá nhân. 30
    2.2. Thực trạng hoạt động cho vay KHCN tại NHTMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng. 33
    2.2.1. Các loại hình sản phẩm đang triển khai đối với KHCN 33
    2.2.2. Vấn đề quản trị rủi ro. 41
    2.2.2.1. Áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. 41
    2.2.2.2. Thực hiện chức năng phân tách giữa các phòng ban, bộ phận. 41
    2.2.2.3. Quản lý rủi ro bằng nền tảng công nghệ IBM. 41
    2.2.3. Kết quả hoạt động cho vay KHCN. 43
    2.2.3.1. Doanh số cho vay KHCN 43
    2.2.3.2. Dư nợ cho vay KHCN. 44
    2.2.3.3. Số lượng và lượt KHCN. 46
    2.2.3.4. Cơ cấu cho vay KHCN theo sản phẩm 48
    2.2.3.5. Chất lượng cho vay KHCN. 49
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHCN TẠI CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 51
    3.1 Hoàn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ cho vay KHCN. 51
    3.1.1 Cho vay mua ô tô. 51
    3.1.2 Cho vay mua nhà dự án, nhà ở. 51
    3.1.3 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng. 52
    3.1.4 Cho vay kinh doanh tại chợ. 52
    3.2 Tăng cường chủ động, tìm kiếm khách hàng, lựa chọn khách hàng vay. 53
    3.3 Nâng cao hiệu quả huy động vốn. 54
    3.4 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn. 55
    3.5 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng. 55
    3.6 Cải tạo cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa công nghệ. 56
    KẾT LUẬN 58

    LỜI NÓI ĐẦU
    Kinh tế phát triển tỷ lệ thuận với nhu cầu tiêu dùng của người dân, từ “ăn no, mặc ấm” chuyển sang “ăn ngon, mặc đẹp”, do vậy nhu cầu chi tiêu cũng ngày càng tăng, không những sử dụng khoản tài chính của mình mà họ còn có nhu cầu vay để tài trợ cho tiêu dùng và nâng cao chất lượng cuộc sống. Quá trình cải cách mở cửa và hội nhập kinh tế cũng cho thấy ngày càng rõ vai trò của các lực lượng kinh tế, các chủ thể kinh tế ngoài quốc doanh như kinh tế hộ, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể, kinh tế tổ nhóm Các lực lượng này có đóng góp rất lớn vào công cuộc phát triển của xã hội. Tuy nhiên, để lực lượng này phát triển về mặt tài chính phải có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước và cụ thể là hệ thống Tài chính – Ngân hàng.

    .
    Cũng giống như bất cứ loại hình doanh nghiệp nào, mục đích chính của ngân hàng là lợi nhuận. Và cho vay chính là hoạt động kinh doanh chủ chốt để tạo ra lợi nhuận giúp ngân hàng tồn tại và phát triển. Cho vay khách hàng cá nhân không chỉ mang lại thu nhập từ lãi mà còn giúp ngân hàng phân tán rủi ro.
    Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng đã đạt được kết quả khả quan từ mảng hoạt động này. Cho vay khách hàng cá nhân trở thành khoản mục mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng, chất lượng từ hoạt động cho vay không ngừng được nâng cao. Đây chính là lý do mà tôi lựa chọn đề tài: “Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương VN chi nhánh Hai Bà Trưng”.

    Báo cáo thực tập gồm ba phần chính sau:
    Chương 1 – Khái quát về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại các NHTM
    Chương 2 – Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương VN chi nhánh Hai Bà Trưng
    Chương 3 – Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay KHCN tại chi nhánh Hai Bà Trưng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...