Tiểu Luận Thực trạng hoạt động bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam– Chi nhán

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Sau những năm đổi mới, nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước. Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển, các hoạt động kinh doanh, các mối quan hệ kinh tế không chỉ bó hẹp trong phạm vi một vùng hay một quốc gia mà lan rộng ra toàn thế giới. Các hợp đồng kinh tế ngày càng phát triển về quy mô, giá trị các hợp đồng ngày càng lớn, đòi hỏi yếu tố kỹ thuật cao. Các bên đối tác không biết rõ thông tin về nhau và không có đủ độ tin cậy lẫn nhau. Do đó, đòi hỏi cần có một tổ chức có năng lực tài chính đủ mạnh, uy tín cao đứng ra làm trung gian đảm bảo quyền lợi cho các bên đối tác. Nghiệp vụ bảo lãnh ra đời để đáp ứng yêu cầu đó.
    Để bảo vệ khách hàng phòng tránh được những rủi ro trong kinh doanh, đòi hỏi ngành ngân hàng cần phát triển hơn nữa sự ứng dụng nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng của mình.Tuy nhiên, trong thời gian qua sự phát triển và khởi sắc của nghiệp vụ bảo lãnh tuy tích cực nhưng còn chưa tương xứng với vai trò và tiềm năng của nó đối với hệ thống ngân hàng cũng như nền kinh tế.
    Qua quá trình tìm hiểu tại NHTMCP Việt Nam (VIB) - Chi nhánh Sài Gòn – T.p HCM, em chọn nghiên cứu đề tài “ Thực trạng hoạt động bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam– Chi nhánh Sài Gòn – T.p HCM”. Qua đó đưa ra một vài nhận xét và kiến nghị để chi nhánh có thể hoàn thiện hoạt động bảo lãnh, làm tăng doanh thu cho chi nhánh.
    Khuôn khổ tiểu luận gồm 3 chương:


    Chương 1: Lý luận chung về hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại
    Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng TMCP VIB– Chi nhánh Sài Gòn– Tp. HCM.
    Chương 3: Kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh NHTMCP VIB – Chi nhánh Sài Gòn.
    Tuy nhiên, do kiến thức thực tế còn hạn chế và thời gian kiến tập ngắn nên những vấn đề được đề cập trong đề tài sẽ không tránh khỏi được những thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô, các cô chú, anh chị trong ngân hàng để đề tài này được hoàn thiện hơn.
    Mục lục
    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 5
    1.1.Khái niệm về bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng . 5
    1.2. Công dụng (chức năng) của bảo lãnh ngân hàng . 6
    1.2.1. Bảo lãnh là công cụ bảo đảm. 6
    1.2.2. Bảo lãnh là công cụ tài trợ. 6
    1.2.3. Bảo lãnh là công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng 6
    1.3. Các quy định về bảo lãnh ngân hàng. 7
    1.3.1. Các loại bảo lãnh ngân hàng. 7
    1 3.2 Điều kiện và phạm vi bảo lãnh. 8
    1.3.3 Hợp đồng bảo lãnh. 9
    1.3.4 Phí bảo lãnh. 10.
    1.3.5 Quyền và nghĩa vụ của đối tượng tham gia bảo lãnh . 10
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ BẢO LÃNH TRONG NƯỚC CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIB BANK HỒ CHÍ MINH. 12
    2.1 Vài nét về ngân hàng TMCP VIB 12
    2.1.1. Giới thiệu chung về NHTMCP VIB 12
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức và tình hình kinh doanh qua các năm gần đây. 13
    2.2 Thực trạng hoạt động Bảo lãnh của NH VIB – CNSài Gòn – TP. HCM . 13
    2.2.1. Tổng quan về hoạt động bảo lãnh của NH VIB – CNSài Gòn. 13
    2.2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh thanh toán tại NHVIB–CNSài Gòn-HCM. 16
    CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM –
    CHI NHÁNH SÀI GÒN 26
    3.1.Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh thanh toán cho ngân hàng Quốc tế- chi nhánh sài Gòn. 26
    3.1.1. Xây dựng chính sách marketing cho việc phát triển và mở rộng nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng. 26
    3.1.2. Nâng cao chất lựơng của dịch vụ bảo lãnh tại ngân hàng 27
    3.2.Các kiến nghị. 29
    a. Kiến nghị với ngân hàng Quốc tế Việt Nam. 29
    b. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương . 29
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...