Luận Văn Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính Sách Xã Hội chi nhánh tỉnh Hậu Gia

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ
    -------— & –-------

    Hiện nay, nước ta đang trong xu thế hội nhập quốc tế, mở ra cho nền kinh tế nước ta phát triển lên một cấp độ mới. Điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Điều đó đang đặt ra cho các chủ thể kinh tế nước ta đang đứng trước những khó khăn và thách thức lớn, đó là làm thế nào để có thể tồn tại và đứng vững trên thương trường. Và cũng đồng thời nghèo đói chẳng những là nổi lo của mỗi gia đình mà nó còn chở thành gánh nặng chung của mọi xã hội, mọi nhà nước và mọi quốc gia vì vậy chương trình XĐGN cũng đóng vai trò quan trọng và là một đòi hỏi bức xúc trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước, tín dụng đối với hộ nghèo là một trong những yếu tố vật chất thúc đẩy nhanh quá trình XĐGN.
    Huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Hậu Giang là một tỉnh đông dân. Thế nhưng, vẫn còn là một huyện nghèo, vì thế công tác xóa đói giảm nghèo cho người dân chở thành một vấn đề cấp bách.
    Nội dung chuyên đề đã đưa ra những vấn đề cơ bản về tín dụng và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với hộ nghèo ở huyện Châu Thành A. Khái quát những nguyên tắc, nội dung cơ bản của cơ chế tín dụng đối với hộ nghèo. Đồng thời, đánh giá khái quát tình hình hoạt động của PGD và phân tích thực trạng về tình hình đói nghèo và những yếu tố tác động đến hiệu quả đầu tư của chính sách tín dụng đối với hộ nghèo từ đó đề ra những giải pháp, những kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo.












    MỤC LỤC
    Trang
    A. PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. Cơ sở hình thành đề tài . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
    2.1. Mục tiêu chung . 2
    2.2. Mục tiêu cụ thể . 2
    3. Phương pháp nghiên cứu . 2
    3.1. Phương pháp thu thập số liệu . 2
    3.2. Phương pháp phân tích số liệu . 3
    3.2.1. Phương pháp so sánh . 3
    3.2.1.1. Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối 3
    3.2.1.2. Phương pháp so sánh bằng số tương đối 3
    3.2.2. Phương pháp suy luận 3
    4. Đối tượng - phạm vi nghiên cứu 4
    4.1. Đối tượng nghiên cứu 4
    4.2. Phạm vi nghiên cứu . 4
    4.2.1. Phạm vi về không gian 4
    4.2.2. Phạm vi về thời gian . 4
    5. Ý nghĩa của đề tài 4
    6. Bố cục nội dung nghiên cứu . 4
    B. PHẦN NỘI DUNG 6
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 6
    1.1. Khái quát về đói nghèo 6
    1.1.1. Khái niệm về đói nghèo 6
    1.1.2. Tiêu chí về đói nghèo . 7
    1.1.3. Nguyên nhân đói nghèo 9
    1.1.3.1. Nhóm nguyên nhân do bản thân người nghèo 9
    1.1.3.2. Đặc tính người nghèo 10
    1.1.4. Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo 11
    1.1.4.1. Đói nghèo là nguyên nhân gây mất ổn định xã hội, phá hoại môi trường và cản trở nâng cao dân trí . 11
    1.1.4.2. Đói nghèo làm ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước 11
    1.1.4.3. Xóa đói giảm nghèo bảo đảm cho đất nước giàu mạnh và xã hội phát triển bền vững 12
    1.2. Tín dụng và vai trò của tín dụng đối với hộ nghèo 13
    1.2.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng đối với hộ nghèo . 13
    1.2.1.1. Khái niệm tín dụng 13
    1.2.1.2. Tín dụng đối với hộ nghèo 13
    1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo . 14
    1.2.2.1. Động lực giúp người nghèo qua nghèo đói 14
    1.2.2.2. Tạo điều kiện cho người nghèo không phải vay nặng lãi nên hiệu quả hoạt động kinh tế được nâng cao 14
    1.2.2.3. Giúp người nghèo nâng cao tiếp cận với thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường . 15
    1.2.2.4. Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực hiện việc phân công lại lao động xã hội . 15
    1.2.2.5. Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới 15
    1.3. Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo . 16
    1.3.1. Khái niệm về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo 16
    1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo . 17
    1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo . 21
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH HUYỆN CHÂU THÀNH A. 23
    2.1. Thực trạng kinh tế xã hội huyện Châu Thành A . 23
    2.2. Tổng quan về Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam . 24
    2.2.1. Sự ra đời của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam . 24
    2.2.2. Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hậu Giang - Phòng giao dịch huyện Châu Thành A . 24
    2.3. Thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính Sách Xã Hội tỉnh Hậu Giang- phòng giao dịch huyện Châu Thành A . 28
    2.3.1. Khái quát về tình hình nguồn vốn . 28
    2.3.1.1. Tình hình nguồn vốn . 28
    2.3.1.2. Những tồn tại của công tác huy động vốn 32
    2.3.2. Khái quát về tình hình cho vay . 33
    2.3.2.1. Tình hình cho vay . 33
    2.3.2.2. Những tồn tại và nguyên nhân . 42
    2.4. Đánh giá hiệu quả cho vay hộ nghèo 44
    2.4.1. Những kết quả đạt được . 44
    2.4.2. Những tồn tại và một số nguyên nhân . 44
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH HUYỆN CHÂU THÀNH A 46
    3.1. Tập trung việc cung ứng vốn cho người nghèo vào một đầu mối là ngân hàng Chính Sách Xã Hội 46
    3.2. Tăng cường nguồn vốn nhằm mở rộng vốn vay cho hộ nghèo . 47
    3.2.1. Huy động vốn từ Ngân hàng Nhà nước 47
    3.2.2. Huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm trong dân cư và trong cộng đồng người nghèo 47
    3.3. Giải pháp về cơ chế cho vay đối với hộ nghèo 48
    3.3.1. Mở rộng hình thức cho vay 48
    3.3.2 Mức cho vay, thời hạn cho vay linh hoạt theo dự án và đối tượng vay vốn ở từng vùng 48
    3.3.3. Củng cố, hoàn thiện tổ vay vốn 49
    3.3.4. Tăng cường kiểm soát 50
    3.4. Gắng công tác cho vay vốn và dịch vụ sau đầu tư 51
    3.4.1. Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư 51
    3.4.2. Thị trường 52
    3.4.3. Kế hoạch hóa gia đình, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh 52
    3.4.4. Nâng cao nhận thức và trình độ của người nghèo . 53
    3.5. Nâng suất đầu tư cho hộ nghèo lên mức đối đa 53
    3.5.1. Nâng suất cho vay hộ nghèo . 53
    3.5.2. Đa dạng hóa các ngành nghề đầu tư 54
    3.6. Đẩy mạnh công tác đào tạo . 54
    3.6.1. Đào tạo cán bộ NHCSXH 54
    3.6.2. Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn 54
    3.6.3. Đào tạo cán bộ nhận ủy thác 55
    C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 56
    1. Kết luận . 56
    2. Kiến nghị 57
    2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước 57
    2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam 57
    2.3. Kiến nghị đối với Chi nhánh ngân hàng Chính Sách Xã Hội tỉnh Hậu Giang 58
    2.4. Kiến nghị đối với Phòng giao dịch huyện Châu thành A . 58
    TÀI LIỆU KHAM KHẢO . 59
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...