Báo Cáo Thực trạng, giải pháp và hệ thống pháp luật ,mô hình trợ giúp cho công cuộc phòng chống tệ nạn xã hộ

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực tập Khoa Công tác xã hội trường Đại học Lao động xã hội lớp Đ4 CT1 bài update ngày 25/03/2012

    Thực trạng, giải pháp và hệ thống pháp luật ,mô hình trợ giúp cho công cuộc phòng chống tệ nạn xã hội và công tác xã hội cá nhân với trẻ em bị khủng hoảng tâm lý

    A. AN SINH XÃ HỘI

    LỜI MỞ ĐẨU
    Sau hơn 25 năm chuyển đổi thành công quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đời sống của người dân đang ngày càng được nâng cao. Kinh tế phát triển nhưng đi cùng với những thành tựu đạt được thì cũng không ít những mặt trái của xã hội ngày càng trở thành điểm nóng trong đó có tệ nạn xã hội. Các chương trình hành động phòng, chống tệ nạn xã hội được thiết lập và một hành lang pháp lý các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tệ nạn mại dâm cung ngày càng hoàn chỉnh. Tuy nhiên qua từng giai đoạn phát triển thì các tệ nạn lại có những biến trướng và thay đổi tinh vi hơn về quy trình phạm tội. Dù đã có những biện pháp để phòng chống nhưng kết quả đặt được chưa thực sự hiệu quả đặc biệt là tệ nạn mại dâm, buôn bán người, ma túy và xâm hại tình dục trẻ em Nó đã và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước trong tiến trình phát triển của đất nước. Đặc biệt là nó đang trở thành mối nguy hiểm dành cho tất cả mọi người trong xã hội. Trong quá trình thực tập tại Cục PCTNXH em muốn tìm hiểu về thực trạng, các văn bản pháp luật và mô hình hỗ trợ trợ giúp cho lĩnh vực nhạy cảm này.Đó chính là lý do em chọn đề tài “ Thực trạng, giải pháp và hệ thống pháp luật ,mô hình trợ giúp cho công cuộc phòng chống tệ nạn xã hội.

    MỤC LỤC

    320454382"A. AN SINH XÃ HỘI 1
    320454383"LỜI MỞ ĐẨU 1
    320454384"NỘI DUNG 2
    320454385"I. Khái quát đặc điểm, tình hình chung ở Cục phòng chống tệ nạn xã hội. 2
    320454386"1. Đặc điểm tình hình ở Cục phòng chống tệ nạn xã hội. 2
    320454387"1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tê- xã hội ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách An Sinh Xã Hội tới nước ta. 2
    320454388"1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Cục phòng chống tệ nạn xã hội. 3
    320454390"1.3. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của Cục phòng chống tệ nạn xã hội 3
    320454391"1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn. 3
    320454392"1.3.2. Hệ thống bộ máy tổ chức. 4
    320454394"1.4. Đội ngũ cán bộ và công nhân viên chức, lao động của Cục phòng chống tệ nạn xã hội 7
    320454395"1.4.1 Đội ngũ cán bộ và công nhân viên chức, lao động của toàn Cục. 7
    320454396"1.4.2 Đội ngũ cán bộ phòng chính sách 05. 9
    320454397"1.5. Cơ sở vật chất, kĩ thuật của Cục phòng chống tệ nạn xã hội 10
    320454398"1.5.1. Điều kiện làm việc. 10
    320454399"1.5.2. Trang thiết bị phục vụ hoạt động An sinh xã hội. 11
    320454400"1.6. Các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên: 12
    320454401"1.7. Các cơ quan, đối tác tài trợ của Cục PCTNXH: 13
    320454402"2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của Cục Phòng chống tệ nạn xã hội. 13
    320454403"2.1. Những thuận lợi. 13
    320454404"2.2. Những khó khăn. 14
    320454405"II. Thực trạng kết quả hoạt động trong lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội của Cục phòng chống tệ nạn xã hội. 16
    320454406"1. Quy mô, cơ cấu đối tượng. 16
    320454407"1.1. Khái quát về đối tượng trợ giúp xã hội mà cơ quan đảm nhận. 16
    320454408"1.2 Quy mô, cơ cấu đối tương: 16
    320454409"1.2.1.Quy mô, cơ cấu người nghiệm ma túy. 16
    320454410"1.2.2.Quy mô, cơ cấu phụ nữ và trẻ em bị buôn bán. 17
    320454411"1.2.3.Quy mô, cơ cấu đối tương hành nghề mại dâm 19
    320454412"1.2.4.Trẻ em bi lạm dụng tình dục. 20
    320454413"2. Quy trình soạn thảo chính sách của Cục Phòng chống tệ nạn xã hội. 22
    320454414"3. Tình hình thực hiện chính sách của nhà nước và quy định của địa phương. 24
    320454415"3.1. Theo quy định của nhà nước. 24
    320454416"3.1.1. Những mặt đã làm được. 24
    320454417"3.1.1.1. Trong công tác phòng, chống ma túy. 25
    320454418"3.1.1.2. Trong công tác phòng, chống mại dâm 29
    320454419"3.1.1.3. Trong công tác phòng,chống buôn bán người. 31
    320454420"3.1.1.4. Công tác phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em: 32
    320454421"3.1.1.5. Công tác thông tin – tuyên truyền. 32
    320454422"3.1.2. Những hạn chế. 34
    320454423"3.2. Theo quy định của Cục PCTNXH: 35
    320454424"3.2.1. Những việc đã làm được. 35
    320454425"3.2.2. Những hạn chế còn tồn tại. 41
    320454426"4. Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tượng. 41
    320454427"5. Nguồn lực thực hiện công tác . 44
    320454428"6. Những vướng mắc khi soạn thảo chính sách phòng, chống tệ nạn xã hội. 44
    320454429"III. Kết luận và khuyến nghị 45
    320454430"1. Kết luận: 45
    320454431"2. Khuyến nghị 46
    320454432"2.1. Về phía nhà nước. 46
    320454433"2.2. Về phía Cục phòng chống tệ nạn xã hội. 46
    320454434"B.CÔNG TÁC XÃ HỘI 47
    320454435"III. Vận dụng các thái độ và kỹ năng CTXH trong giao tiếp tại cơ sở và trợ giúp đối tượng: 47
    320454436"Phần I .Các kỹ năng CTXH đã áp dụng trong giao tiếp tại cơ sở và trợ giúp đối tượng. 47
    320454437"1.Tại cơ sở thực tập. 47
    320454438"2. Với đối tượng. 47
    320454439"Phần II. CTXH CÁ NHÂN VỚI ĐỐI TƯỢNG 51
    320454440"I. MÔ TẢ CA VÀ HOÀN CẢNH TIẾP CẬN. 52
    320454441"1. Mô tả về hoàn cảnh của thân chủ. 52
    320454442"2. Hoàn cảnh tiếp cận thân chủ: 52
    320454443"3. Mô tả vấn đề của thân chủ: 53
    320454444"II. Các công cụ sử dụng trong làm việc với thân chủ: 53
    320454445"1.Vài nét về thân chủ: 54
    320454446"2. Cây vấn đề của thân chủ: 55
    320454447"3. Sơ đồ phả hệ. 57
    320454451"4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của PĐH, gia đình và môi trường xã hội quanh PĐH. 61
    320454452"5. Bản kế hoạch hành động. 64
    320454453"5.1 Xây dựng kế hoạch. 64
    320454454"5.2 Cách xây dựng bản kế hoạch. 68
    320454455"6. Phúc trình. 69
    320454456"6.1 Bước 1 : Tiếp cận ca và bước đầu xác định vấn đề. 69
    320454461"6.2. Bước 2. Thu thập thông tin. 72
    320454462"6.3. Bước 3: Đánh giá và xác định vấn đề. 77
    320454463"6.4. Bước 4: Lập kế hoạch trị liệu. 81
    320454464"6.5. Bước 5: Triển khai kế hoạch. 84
    320454465"6.6. Bước 6. Lượng giá cùng đối tượng. 87
    320454466"6.7. Bước 7. Kết thúc. 89
    320454467"7. Lượng giá, đề xuất. 93
    320454468"7.1 Lượng giá. 93
    320454477"7.2. Kiến nghị / đề xuất. 95
    320454480"LỜI KẾT 96
    320454481"DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN AN SINH XÃ HÔI 97
    320454484"DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...