Luận Văn Thực trạng,giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm.

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng,giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm.

    Mục lục: Lời mở đầu 1Chương I : Phát triển du lịch bền vững 5​​​ 1.1. Lư luận về phát triển bền vững 5 1.2. Lư luận về phát triển du lịch bền vững 5 1.2.1. Khái niệm về phát triển du lịch bền vững .5 1.2.2. Điều kiện để phát triển du lịch bền vững 7 1.2.2.1. Nhóm điều kiện chung .7 1.2.2.2. Nhóm điều kiện đặc trưng 8 1.2.2.3, Các điều kiện sẵn sàng phục vụ khách du lịch .9 1.2.2.4, Phải đảm bảo tính hiệu quả .11 1.2.2.5, Phải đảm bảo tính công bằng 11 1.2.2.6, Đảm bảo tính cộng đồng .12 1.2.2.7, Bản sắc văn hóa 12 1.2.2.8, Sự phát triển .13 1.2.3, Các nguyên tắc để phát triển du lịch bền vững 13 1.2.3.1, Sử dụng nguồn lực một cách bên vững. .13 1.2.3.2, Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường 13 1.2.3.3, Giảm thiểu sự tiêu thụ quá mức và giảm thiểu chất thải 14 1.2.3.4, Hợp nhất phát triển du lịch bền vững với hoạch định chiến lược .16 Chương II. Phát triển du lịch bền vững với Làng cổ Đường Lâm. . 17​​​2.1. Giới thiệu chung về làng cổ Đường lâm 172.2.Điều kiện phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm 19 2.2.1. Điều kiện phát triển du lịch 19 2.2.1.1. Nhóm điều kiện chung .19 2.2.1.2. Nhóm điều kiện đặc trưng. 20 2.2.1.3, Các điều kiện sẵn sàng phục vụ khách du lịch 27 2.2.2. Ngoài những yếu tố nội tại có săn, để phát triển bễn vững du lịch ở Đường Lâm cần đáp ứng thêm những yếu tố sau: 28 2.2.2.1. Tính hiệu quả .28 2.2.2.2. Tính công bằng và tính cộng đồng 29 2.2.2.3. Đảm bảo giữ ǵn truyền thống, bản sắc văn hóa địa phương .29 ​​​Chương III. Thực trạng giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm. .30​​​3.1. Thực trạng bảo tồn làng cổ 30
    3.2. Đề xuất giải pháp 33 Kết luận .37. Danh mục tài liệu tham khảo. 38. ​​​ ​​​ ​​​ ​​​ ​​​ ​​​ ​​​ ​​​ ​​​ ​​​ ​​​ ​​​Li m đầu.​​​ 1, Lí do chọn đề tài. Là một trong tám tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, với 14 huyện, thị xă, dân số 2,5 triệu người, diện tích tự nhiên 2.192km2, lại nằm kề cận Thủ Đô Hà Nội, Hà Tây đang cố gắng khai thác tiềm năng ấy , đẩy nhanh tiến tŕnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa để trở thành một tỉnh giàu đẹp. Lợi thế lớn nhất cả Hà Tây là nằm ngay cửa ngơ thủ đô - trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của cả nước- thị trường lớn tiêu thụ nguồn hàng hóa, dịch vụ lớn cho cả vùng. Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt tương đối phát triển thuận tiện cho sự giao thông trong cả nước. Đặc biệt nơi đây có rất nhiều danh nam thắng cảnh nổi tiếng được du khách trong ngoài nước biết đến như Động Hương tích - Chùa Hương, Ba V́, Đồng Mô, chùa Trăm Gian, chùa Tây Phương .và gần đây nhát là sự kiên làng cổ Đường Lâm được bộ Văn Hóa Thông Tin công nhận "di tích lịch sử cấp quốc gia" đang trở thành một điểm đến lí tưởng. V́ vậy du lịch đang trở thành ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh. Một trong những điểm du lịch mà chính quyền nhân dân tỉnh cũng như chính quyền nhân dân thành phố Sơn Tây để ư và dành nhiêu sự quan tâm là bảo tồn và phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm - một ngôi làng cổ mang nhiều giá tri văn hóa lịch sử, sau Hội An, sau Phố Cổ Hà nội là những phố cổ nơi đô thị, th́ Đường Lâm là ngôi làng cổ đầu tiên ( tính đến năm 2008) được bộ Văn Hóa Thông tin xếp hạng "di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia". Sau lễ công nhận, Cục Di sản văn hóa phấn đấu gửi đơn đề nghị UNESCO công nhận làng cổ Đường Lâm vào danh sách di sản văn hóa thế giới. Lúc sinh thời, giáo sư Trần Quốc Vượng đă nhận xét: "Đường Lâm là vùng đất cổ người xưa. Tựa lưng vào núi Tản, mặt ngoảnh nh́n sông nước Tích Đà, Đường Lâm sẽ trường tồn và phồn vinh cùng non sông đất nước". Chính bởi các giá trị văn hóa lịch sử - tiềm năng khai thác du lịch của Làng Cổ mà em đă chọn nơi đây làm đối tượng nghiên cứu trong bài đề án của ḿnh. Phát triển du lịch là đúng đắn, nhưng phải bảo tồn để ǵn giữ cho đời sau những giá trị quí giá mà chúng ta đang được hưởng. V́ vậy em quyết định chọn du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm làm đề tài nghiên cứu cho bài đề án môn học của ḿnh, với mục đích t́m hiểu thực trạng bảo tồn, tôn tạo làng cổ như thế nào, đă và đang khai thác phục vụ du lịch ra sao, mặt nào phát huy tích cực, và đâu là hạn chế để đề ra giả pháp khắc phục? Làng cổ đang đứng trước nhiều thực tại đáng buồn, và nó cần nhiều hơn thế sự quan tâm không chỉ của các cấp chính quyền, mà c̣n của những ai thật sự biết quí giá những giá trị quí giá mà chỉ Làng Cổ có được. 2, Phạm vi nghiên cứu. Làng cổ Đường Lâm, chiều dài niên đại hơn 400 trăm năm h́nh thành và phát triển. Thuộc thành phố sơn Tây, tỉnh Hà Tây. Di sản văn hóa, lịch sử cấp quốc gia.Quá tŕnh nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vai tṛ của du lịch bền vững, tầm quan trọng của việc phát triển du lịch bền vững tại Làng Cổ Đường Lâm, thực tại và đề xuất giải pháp. 3, Phương pháp nghiên cứu. Tiếp cận vấn đề thông qua việc thu thập thông tin thứ cấp, kết hợp với quá tŕnh thực tế tại Làng Cổ. 4, Nội dung đề tài. Nội dung của đề tài bao gồm những khái niệm cơ bản lư luận về du lịch bền vững, các điều kiện phát triển bền vững, các nghuyên tắc, thực trạng, và giải pháp. Kết cấu đề tài gồm 3 chương : Chương I: Phát triển bền vững. Chương II: Phát triển bền vững với Làng Cổ Đường lâm. Chương III: Thực trạng,giải pháp phát triển bền vững du lịch làng cổ Đường Lâm.
    kết luận. Chương I : Phát triển du lịch bền vững. 1.1. Lư luận về phát triển bền vững. Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xă hội, chính trị, địa lư, văn hóa . riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó. Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà c̣n phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xă hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học". Khái niệm này được phổ biến rộng răi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (c̣n gọi là Báo cáo Our Common Futur) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rơ: Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai ." [SUP]1[/SUP]. Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xă hội công bằng và môi trường được bảo vệ, ǵn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xă hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xă hội . phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung ḥa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xă hội - môi trường.1.2. Lư luận về phát triển du lịch bền vững.1.2.1. Khái niệm về phát triển du lịch bền vững. Du lịch bền vững là quá tŕnh điều hành quản lư các hoạt động du lịch với mục đích xác định và tăng cường các nguồn hấp dẫn khách tới các vùng và quốc gia du lịch. Quá tŕnh quản lư này luôn hướng tới việc hạn chế lợi ích trước mắt để đạt được lợi ích lâu dài do các hoạt động du lịch đưa lại. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, có một nền văn hoá lâu đời, phong phú, thống nhất mà đa dạng. Với số dân gần 80 triệu người của 54 dân tộc anh em cùng đoàn kết chung sống trên một vùng lănh thổ, trải qua nhiều đời, mỗi dân tộc đă đóng góp dựng xây tạo nên những thành quả trên nhiều lĩnh vực: kinh tế-văn hoá - xă hội, bên cạnh đó cũng h́nh thành nên những vùng văn hoá với những nét đặc trưng riêng. Đất nước ViệtNam, con người Việt Nam với các thành phần dân tộc, qua hàng ngàn năm xây đắp đă tạo dựng nên một kho tàng văn hoá hết sức phong phú, độc đáo và quư giá. Xuyên suốt chặng đường lịch sử h́nh thành và phát triển của đất nước, các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam nói chung và của 54 dân tộc anh em nói riêng là một di sản vô cùng quư báu, một nguồn tài nguyên vô giá trong quá tŕnh xây dựng và phát triển đất nước.Văn hoá truyền thống của các dân tộc Việt Nam trong những năm đổi mới đă góp phần phát triển ngành du lịch non trẻ của nước nhà. Hàng triệu du khách quốc tế đến Việt Nam hàng năm không chỉ với mục đích tắm biển, thưởng ngoạn thiên nhiên hoang dă và nghỉ tại các khách sạn sang trọng, mà các giá trị văn hoá truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam với những nét độc đáo, bí ẩn mới chính là yếu tố quan trọng giữ chân du khách. Nhận thức được tầm quan trọng của du lịch đối với nền kinh tế quốc dân, nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đă xác định " . Phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước theo hướng du lịch văn hoá, sinh thái, môi trường. Xây dựng các chương tŕnh và các điểm du lịch hấp dẫn về văn hoá, di tích lịch sử và khu danh lam thắng cảnh", đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành du lịch. Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới - WTO đưa ra tại Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janeiro năm 1992 “Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lư các nguồn tài nguyên nhằm thoả măn các nhu cầu về kinh tế, xă hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy tŕ được sự toàn vẹn về văn hoá, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con người”. Sự phát triển của du lịch trong những năm qua đă góp phần làm sống động thêm các công tŕnh và địa chỉ văn hoá như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, quần thể di tích Huế, phố cổ Hội An, phố cổ Hà Nội ., các lễ hội truyền thống của dân tộc, các di tích lịch sử cách mạng. Nhiều làng nghề truyền thống cũng đă hồi sinh và phát triển do những tác động từ việc phát triển của du lịch. Tạo một nguồn thu đáng kể cho ngân sách của địa phương và cộng đồng địa phương. Mặc dù vậy vẫn trị văn hoá truyền thống của dân tộc do sự quản lư lỏng lẻo của các cơ quan chủ quản, sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa các ngành, sự thiếu ư thức của du khách và cũng có thể do mục đích thiên về khai thác thu lợi nhuận của ngành du lịch mà thiếu đi sự đầu tư tôn tạo cần thiết. Do đó phát triển du lịch gắn liền với yếu tố bền vững là tất yếu để phát triển ngành du lịch Việt Nam. Để phát triển bần vững du lịch cần thỏa măn 3 yếu tố sau: - Mối quan hệ hài ḥa giữa bảo tồn tài nguyên tự nhiên, môi trường và lợi ích kinh tế, xă hội, văn hóa. Sự phát triển của yếu tố này dựa trên sự phát triển của yếu tố kia, nhưng không làm ảnh hưởng xấu đến nhau. - Quá tŕnh phát triển diễn ra trong một thời gian lâu dài. - Đáp ứng được nhu cầu hiện tại, song không làm ảnh hưởng đến nhu cầu các thế hệ tiếp theo.1.2.2. Điều kiện để phát triển du lịch bền vững. Để một địa điểm du lịch nói riêng và ngành du lịch của một quốc gia nói chung có thể phát triển bền vững với du lịch trước hết cần có đủ các điều kiện phát triển mà bất cứ một điểm du lịch nào cũng cần có, theo giáo tŕnh kinh tế du lịch ( biên soạn bởi GS.Ts Nguyễn Văn Đính, Ts Trần Thị Minh Ḥa và các giảng viên của trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân - Hà Nội), các điều kiện đó bao gồm:1.2.2.1. Nhóm điều kiện chung: - T́nh h́nh và xu hướng phát triển kinh tế chung của đất nước. Khả năng và xu hướng phát triển du lịch của một vùng trước hết phụ thuộc vào t́nh h́nh và xu thé phát triển kinh tế chung của cả đất nước.
     
Đang tải...