Luận Văn Thực trạng & giải pháp nhằm củng cố, nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất kh

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Bống Hà, 4/12/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÂY, TRE ĐAN XUẤT KHẨU. 4
    1. Khái niệm về cơ chế và liên kết kinh tế: 4
    1.1. Cơ chế: 4
    1.2. Liên kết tiêu thụ sản phẩm: 5
    1.3. Cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp: 6
    2. Nội dung và hình thức liên kết kinh tế: 11
    3. Đặc điểm của hàng mây tre đan: 18
    4. Vai trò của liên kết trong sản xuất – tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu: 19
    5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm: 22
    6. Kinh nghiệm thực hiện cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu ở một số nước: 27
    6.1. Kinh nghiệm tổ chức thị trường tiêu thụ nông sản phẩm của Thái Lan: 27
    6.2.Kinh nghiệm của Trung Quốc: 29
    6.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam: 30
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CƠ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG MÂY, TRE ĐAN XUẤT KHẨU Ở TỈNH 33
    HÀ TÂY 33
    I- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Hà Tây ảnh hưởng đến sản xuất, tiêu thụ mây, tre đan: 33
    1. Đặc điểm tự nhiên: 33
    2. Đặc điểm kinh tế, xã hội: 36
    II-Thực trạng cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm hàng mây, tre đan xuất khẩu ở tỉnh Hà Tây: 42
    1. Khái quát tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan của tỉnh Hà Tây: 42
    2. Thực trạng cơ chế liên kết: 47
    2.1. Các cung đoạn chính sản xuất sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu: 47
    2.2. Các tác nhân trong chuỗi ngành hàng: 49
    2.3. Kênh tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan: 49
    2.3.1.Cơ sở sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. 51
    2.3.2. Cơ sở chế biến và tiêu thụ 52
    2.3.2.1.Các doanh nghiệp sản xuất và thu gom 52
    2.3.2.2.Hộ sản xuất và thu gom 52
    2.3.3. Cơ sở sản xuất 54
    2.3.4. Các hộ kinh doanh nguyên liệu và sản xuất mây, tre đan 54
    2.4. Phân tích cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu: 55
    2.4.1. Đối với nguồn nguyên liệu: 55
    2.4.2. Đối với sản phẩm xuất khẩu: 61
    2.4.2.1. Cơ chế liên kết giữa DN SX&XK với doanh nghiệp XNK nước ngoài: 63
    2.4.2.2. Cơ chế liên kết giữa DN SX&XK với các hộ, doanh nghiệp sản xuất và thu gom: 68
    2.4.2.3. Cơ chế liên kết đối với hộ sản xuất và kinh doanh nguyên liệu: 73
    II. 2.4.3. Hiệu quả từ cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm giữa các các tác nhân 76
    2.4.4. Xử lý những vướng mắc, tranh chấp khi thực hiện cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây tre đan xuất khẩu: 77
    3. Đánh giá chung: 78
    3.1. Ưu điểm: 78
    3.2. Tồn tại và nguyên nhân: 78
    CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CỦNG CỐ VÀ NÂNG CAO CƠ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÂY, TRE ĐAN XUẤT KHẨU Ở TỈNH HÀ TÂY 80
    I- Định hướng củng cố và nâng cao cơ chế liên kết: 80
    1. Phát triển các hình thức liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan phải trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực, tiềm năng sẵn có và lợi thế của địa phương, đồng thời tạo thêm việc làm, tăng thu nhập ổn định cho người lao động. 80
    2. Phát triển cơ chế liên kết phải nhằm hình thành một nền sản xuất hàng hoá tập trung ở khu vực nông thôn. Gắn phát triển ngành nghề mây, tre đan với phát triển làng nghề. Đẩy mạnh phong trào mỗi làng nghề và mỗi sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và hướng mạnh vào xuất khẩu. 80
    3. Phát triển cơ chế liên kết phải trên cơ sở đa dạng các loại hình sản xuất, quy mô sản xuất và các loại hình sở hữu khác nhau nhằm từng bước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. 81
    4. Việc phát triển cơ chế liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan phải gắn với việc phát triển nông nghiệp và kinh tế - xã hội nông thôn nhằm phát triển hài hoà giữa các vùng, khu vực và việc giữ gìn môi trường sinh thái. 82
    II- Các giải pháp nhằm củng cố và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây tre đan xuất khẩu ở tỉnh Hà Tây: 82
    1. Xây dựng chiến lược phát triển ngành nghề mây, tre đan theo hướng mỗi làng mỗi nghề 82
    2. Đa dạng hoá các hình thức và cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan 83
    3. Đào tạo nâng cao năng lực cho người lao động, chủ hộ, chủ doanh nghiệp sản xuất mây, tre đan 84
    4. Khuyến khích các hộ, các doanh nghiệp liên danh, liên kết tạo thành các tổ chức mới có khả năng cạnh tranh cao 85
    5. Đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 85
    6. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hiệp hội ngành hàng mây, tre đan 86
    7. Giải pháp về đất đai, mặt bằng sản xuất và cơ sở hạ tầng: 87
    8. Giải pháp về vốn 88
    9. Các chính sách hỗ trợ của nhà nước và tỉnh Hà Tây: 89
    10. Các giải pháp khác 92
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
    1. Kết luận: 93
    2. Kiến nghị: 93
    DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...