Luận Văn Thực trạng fdi nhật bản tại việt nam từ năm 1988 - 2008

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng fdi nhật bản tại việt nam từ năm 1988 - 2008
    Chương I​​​THỰC TRẠNG FDI NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1988 - 2008​​​
    I. Tổng quan tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ năm 1988 – 2008:
    1. Tình hình thu hút FDI tại Việt Nam:
    1.1 Về cấp phép đầu tư:
    Ngày 19/12/1987, nước ta đã chính thức ban hành luật đầu tư nước ngoài vàp Việt Nam. Trong những năm đầu tiên, FDI tại Việt Nam mang tính chất thăm dò, vì thế mà số dự án cấp mới cũng như số vốn đăng ký không nhiều. Tuy nhiên trong những năm sau, nguồn vốn FDI đã tăng lên cả về số dự án và vốn đăng ký.
    Giai đoạn từ năm 1991 – 1995 : Trong thời kỳ này hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng lên nhanh chóng. trong đó chỉ riêng năm 1991, năm thấp nhất của thời kì, cũng đạt 1.2 tỷ USD gần bằng cả ba năm của thời kì trước cộng lại. Lượng vốn đăng ký tăng nhanh qua các năm. Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư bình quân hàng năm đạt 45% / năm. Thời kỳ này, các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được phân bổ rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Nhiều ngành công nghiệp mới xuất hiện như: công nghiệp điện tửm công nghệ sinh học, chế tạo xe máy, ô tô . Bên cạnh đó. sự hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo ra nhiều sản phẩm mới có chất lượng cao, giá thành hạ đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Ngoài ra, các kết quả khả quan của các dự án thăm dò dầu khí đã tạo cơ sơ để phát triển ngành công nghiệp lọc dầu, hoá dầu thành ngành công nghiệp mủi nhọn ở nước ta
    Mục lục . TrangCHƯƠNG I: THỰC TRẠNG FDI NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1988 - 20081I. Tổng quan tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ năm 1988 – 2008:1
    1. Tình hình thu hút FDI tại Việt Nam:1​
    1.1 Về cấp phép đầu tư:1​
    1.2 Tình hình tăng vốn đầu tư, mở rộng sản xuất:3​
    2. Cơ cấu FDI tại Việt Nam:4​
    2.1.Cơ cấu vốn ĐTNN phân theo ngành nghề :4​
    2.2 Cơ cấu ĐTNN phân theo vùng lãnh thổ:7​
    2.3. Cơ cấu ĐTNN phân theo hình thức đầu tư:8​
    2.4. Cơ cấu ĐTNN phân theo đối tác đầu tư:10​II. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1988 – 2008 :10
    1.Vài nét về quan hệ kinh tế Việt Nam và Nhật Bản :10​
    1.1.Về lĩnh vực trao đổi thương mại :10​
    1.2. Về viện trợ:11​
    2. Thực trạng FDI của Nhật Bản tại Việt Nam13​
    2.1 Quy mô vốn và dự án FDI Nhật Bản thời kỳ 1988 – 2008 :13​
    2.1.1.Quy mô vốn FDI Nhật Bản : được chia làm 5 giai đoạn như sau13​
    2.1.2. Quy mô dự án FDI Nhật Bản:16​
    2.2 Cơ cấu vốn FDI Nhật Bản tại Việt Nam:16​
    2.2.1 Cơ cấu vốn FDI Nhật Bản phân theo ngành tại Việt Nam:16​
    2.2.1.1. FDI Nhật Bản trong lĩnh vực công nghiệp:18​
    2.2.1.2. FDI Nhật Bản trong lĩnh vực dịch vụ:19​
    2.2.1.3 FDI Nhật Bản trong lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp:20​
    2.2.2. Cơ cấu FDI Nhật Bản theo vùng lãnh thổ:22​
    2.2.3. Cơ cấu vốn đầu tư theo hình thức đầu tư:25​
    3. Đánh giá chung về FDI của Nhật Bản vào Việt Nam:29​
    3.1.Những hiệu quả đạt được29​
    3.1.1. Hiệu quả về kinh tế:30​
    3.1.1.1. Tỷ lệ thực hiện dự án FDI Nhật Bản cao:30​
    3.1.1.2.FDI Nhật Bản bổ sung cho sự phát triển của đất nước:31​
    3.1.1.3.FDI Nhật Bản góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cả nước:31​
    3.1.1.4. FDI Nhật Bản góp phần chuyển giao công nghệ tại Việt Nam:32​
    3.1.1.5 Doanh thu và kim ngạch xuất khẩu của FDI Nhật Bản cao:33​
    3.1.1.6. FDI Nhật Bản góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa:33​
    3.1.2. Hiệu quả xã hội34​
    3.1.2.1. FDI Nhật Bản góp phần giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng xã hội:34​
    3.1.2.2. Doanh nghiệp FDI Nhật Bản góp phần nâng cao đời sống tinh thần,giải quyết các vấn đề xã hội:36​3.2. Những hạn chế trong việc thu hút FDI Nhật Bản:36
    3.2.1 Cơ cấu vốn FDI của Nhật cong nhiều bất hợp lý36​3.2.2. Việc thu hút FDI Nhật Bản để bổ sung nguồn vốn cho phát triên chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng.37​3.2.3 Việc CGCN từ các dự án FDI Nhật Bản còn hạn chế37​
    3.2.4. Doanh nghiệp FDI Nhật Bản là đối thủ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước:38​
    3.2.5. Hạn chế trong việc tận dụng FDI Nhật Bản:38​
    3.2.6 Xung đột giữa nhà đầu tư Nhật Bản và lao động Việt Nam sẽ cản trở việc thu hút FDI Nhật Bản:39​
    3.3. Nguyên nhân của những hạn chế39​
    3.3.1 Nguyên nhân từ phía Nhật Bản:39​
    3.3.2. Nguyên nhân từ phía Việt Nam40​
    3.3.2.1 Môi trường pháp lý chưa đồng bộ và thiếu nhất quán.40​
    3.3.2.2. Các thủ tục hành chính ở Việt Nam còn phức tạp và rắc rối, gây nên tình trạng mất thời gian, đôi khi tạo nên những chi phí không cần thiết:41​
    3.3.2.3. Cơ sở hạ tầng công nghiệp và xã hội trong tình trạng yếu kém.41​
    3.3.2.3 Chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất cao:42​
    3.3.2.4. Trình độ tổ chức của đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu, đội ngũ công nhân kỹ thuật, các chuyên gia có trình độ cao, giỏi ngoại ngữ còn mỏng.43​
    3.3.2.5. Chúng ta chưa tạo được một mạng lưới xúc tiến đầu tư tại nước ngoài:43​
    3.3.2.6. Ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam còn yếu:43​
    3.3.2.7 Công tác giải phóng mặt bằng triển khai chậm44​CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020. 45I. Mục tiêu và định hướng thu hút FDI Nhật Bản từ nay cho đến năm 202045
    1. Mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam:45​
    2. Định hướng thu hút FDI của cả nước :46​
    2.1. Ngành Công nghiệp-Xây dựng:46​
    2.2.Ngành Dịch vụ:46​
    2.3. Ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp:47​
    2.4. Định hướng vùng:47​
    3. Định hướng thu hút FDI Nhật Bản:48​
    3.1 Thực hiện tốt chương trình hành động Sáng kiến chung Việt – Nhật:48​
    3.2 Tận dụng hiệu quả nguồn vốn FDI Nhật Bản:48​
    4. Thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút FDI Nhật Bản:49​
    4.1 Những thuận lợi trong việc thu hút FDI Nhật Bản:49​
    4.2 Những khó khăn trong việc thu hút FDI Nhật Bản49​II. Giái pháp thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam và một só kiến nghị:50
    1. Giải pháp thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam:50​
    1.1. Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ50​
    1.2.Cải thiện thủ tục giải ngân cho các dự án FDI Nhật Bản:53​1.3.Thực hiện tốt "Sáng kiến chung Việt – Nhật để cải thiện môi trường đầu tư54​1.4. Áp dụng các biện pháp nhằm thu hút các TNCs của Nhật Bản:55​1.5. Hỗ trợ các DN Nhật Bản trong việc thực hiện sản xuất kinh doanh ở Việt Nam:56​
    1.6. Đẩy mạnh hoạt động vận động, XTĐT và quảng bá hình ảnh Việt Nam đến các nhà đầu tư Nhật Bản:57​1.7. Sử dụng hợp lý nguồn vốn ODA của Nhật Bản để hỗ trợ và tạo điều kiện tốt hơn cho việc thu hút FDI Nhật Bản:58​
    2. Một số kiến nghị để tăng cường thu hút FDI nói chung:59​
    2.1. Về hệ thống pháp luật và chính sách:59​
    2.2.Về thủ tục hành chính :61​
    2.3 Về quản lý nhà nước trong hoạt động ĐTNN:62​
    2.4 Về các hoạt động xúc tiến đầu tư:63​
    2.5. Chú trọng công tác đào tạo cán bộ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực:63​
    2.6. Đa dạng hoá hình thức đầu tư:66​2.7. Đẩy mạnh quá trình đổi mới phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam:67​
    2.8. Đẩy mạnh cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và sinh hoạt nhằm góp phần nâng cao tính cạnh tranh của môi trường đầu tư Việt Nam:69​
     
Đang tải...