Tài liệu Thực trạng định giá TSĐB và cách phòng ngừa rủi ro từ phía TSĐB của các ngân hàng thương mại Việt Na

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng định giá TSĐB và cách phòng ngừa rủi ro từ phía TSĐB của các NHTM Việt Nam hiện nay

    Thảo luận :Thực trạng định giá TSĐB và cách pḥng ngừa rủi ro từ phía TSĐB của các NHTM Việt Nam hiện nay



    Nhóm TCDN B
    Danh sách thành viên làm thảo luận

    * Phần II,III
    - Lê văn Thái
    - Nguyễn quang Tuyên
    - Nguyễn phú Thái
    * Phân IV:
    Nguyễn tiến Đức
    Nguyễn hữu Phong
    * phần V
    Triệu Ngọc Thái Hà
    Trần văn Toản
    * Phần VI:
    Bùi thị thiên Hương
    Nguyễn tuấn Linh
    Nguyễn đ́nh Đức







    I> Khái niệm:

    Bảo đảm tín dụng bằng TSBĐ là việc bên vay vốn dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của ḿnh để bảo đảm với bên cho vay về khả năng hoàn trả nợ vay của ḿnh.
    II. Tác dụng
    · Giảm bớt tổn thất cho Ngân hàng khi khách hàng v́ một lí do nào đó không thanh toán được nợ cho Ngân hàng .
    · Làm động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ .
    · Là rào cản đối với những đối tượng đi vay có chủ định lừa đảo

    III. Điều kiện của tài sản đảm bảo
    Theo quy định tại Điều 4, Điều 13 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 19/12/2006 về giao dịch đảm bảo th́
    1. Tài sản bảo đảm do các bên thoả thuận và thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ hoặc thuộc sở hữu của người thứ ba mà người này cam kết dùng tài sản đó để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đối với bên có quyền. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có, tài sản h́nh thành trong tương lai và được phép giao dịch ( hay các tài sản không bị cấm giao dịch theo quy định của pháp luật hiên hành ).
    Tài sản h́nh thành trong tương lai là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết. Tài sản h́nh thành trong tương lai bao gồm cả tài sản đă được h́nh thành tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm.
    Doanh nghiệp nhà nước được sử dụng tài sản thuộc quyền quản lư, sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
    Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lư đối với người thứ ba th́ Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác không được kê biên tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ khác của bên bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

    2.Trường hợp tài sản bảo đảm không thuộc sở hữu của bên bảo đảm
    Trong trường hợp bên bảo đảm dùng tài sản không thuộc sở hữu của ḿnh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự th́ chủ sở hữu có quyền đ̣i lại tài sản theo quy định tại các Điều 256, 257 và 258 Bộ luật Dân sự và trường hợp dưới đây .
    Trong trường hợp tài sản bảo đảm là tài sản mua trả chậm, trả dần, tài sản thuê có thời hạn từ một năm trở lên của doanh nghiệp, cá nhân có đăng kư kinh doanh gồm máy móc, thiết bị hoặc động sản khác không thuộc diện phải đăng kư quyền sở hữu và hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê được đăng kư tại cơ quan đăng kư giao dịch bảo đảm có thẩm quyền trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày giao kết hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê th́ bên bán có bảo lưu quyền sở hữu, bên cho thuê có thứ tự ưu tiên thanh toán cao nhất khi xử lư tài sản bảo đảm; nếu không đăng kư hoặc đăng kư sau thời hạn trên và sau thời điểm giao dịch bảo đảm đă đăng kư th́ bên nhận bảo đảm được coi là bên nhận bảo đảm ngay t́nh và có thứ tự ưu tiên thanh toán cao nhất khi xử lư tài sản bảo đảm.
    Tổ chức, cá nhân nhận bảo đảm bằng tài sản mua trả chậm, trả dần, tài sản thuê sau thời điểm đăng kư hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê không được coi là bên nhận bảo đảm ngay t́nh.
    Theo Nghị định số 178/1999/ NĐ- CP quy định về việc bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng và Nghị định số 82/2002/ NĐ- CP sửa đổi bổ sung Nghị định 178/1999 th́:
    1. Điều kiện thực hiên bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay, bảo lănh bằng tài sản của bên thứ ba là thỏa măn điều kiện về tài sản đảm bảo đă được nói rơ ở trên. Riêng việc thế chấp quyền sử dụng đất được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai, khi thế chấp tài sản gắn liền với đất, khách hàng vay phải thế chấp cả giá trị quyền sử dụng đất cùng với tài sản đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
    2. Điều kiện thực hiên bảo đảm tiền vay bằng tài sản h́nh thành từ vốn vay là :
    Tài sản h́nh thành từ vốn vay dùng làm bảo đảm tiền vay phải xác định được quyền sở hữu hoặc được giao quyền sử dụng; giá trị, số lượng và được phép giao dịch. Nếu tài sản là bất động sản gắn liền với đất th́ phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với khu đất mà trên đó tài sản sẽ được h́nh thành và phải hoàn thành các thủ tục về đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật.
    Đối với tài sản mà pháp luật có quy định phải mua bảo hiểm, th́ khách hàng vay phải cam kết mua bảo hiểm trong suốt thời hạn vay vốn khi tài sản đă được h́nh thành đưa vào sử dụng.
     
Đang tải...