Tài liệu Thực trạng định giá tài sản đảm bảo và cách phòng ngừa rủi ro từ phía tài sản đảm bảo của các Ngân h

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng định giá tài sản đảm bảo và cách phòng ngừa rủi ro từ phía tài sản đảm bảo của các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay
    Đề tài 6: Thực trạng định giá tài sản đảm bảo và cách pḥng ngừa rủi ro từ phía tài sản đảm bảo của các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay


    Phần thứ nhất:
    Lư luận chung về định giá tài sản đảm bảo

    I. Thẩm định giá là ǵ?
    Hiện nay nền kinh tế Việt Nam dang chuyển ḿnh mạnh mẽ sang nề kinh tế thị trường, bên cạnh các định chế tài chính “thẩm định giá” được coi là một công cụ hữu hiệu để kiểm soát sự lành mạnh của t́nh h́nh tài chính. Tại ViệtNam dịnh vụ thẩm định giá mới h́nh thành và phát triển mạnh mẽ trong khoảng 10 năm trở lại đây. Vậy thẩm định giá là ǵ?
    Thẩm định giá là việc đánh giá, đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn Việt Namhay thông lệ quốc tế.
    Dựa trên đối tượng thẩm định giá, có thể chia thẩm định giá thành hai cấp độ, cấp độ doanh nghiệp và cấp độ quản lư nhà nước:
    · ở cấp độ doanh nghiệp : thẩm định giá máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, bất động sản, thương hiệu, dự án đầu tư và xác định giá trị doanh nghiệp
    · ở cấp độ quản lư nhà nước : thẩm định dự án quốc gia, thẩm định quy hoạch phát triển vùng miền ngành, thẩm định dự án quốc gia trung và dài hạn xây dựng chính sách thuế tài chính và tư vấn định hướng hoạt động đầu tư
    Thẩm định giá là một công cụ mang lại lợi ích kinh tế:
    · Đối với doanh nghiệp :
    Dịch vụ thẩm định giá được xem là công cụ đặc biệt giúp doanh nghiếp giảm thiểu rùi ro, lành mạnh tài chính. Bên cạnh các mục đích cơ bản phục vụ cho hoạt dộng vay ngân hàng, góp vốn liên doanh, thành lập hay giải thể daonh nghiệp, cổ phần hóa doanh nghiệp, quyết toán vốn đầu tư, mua bán sát nhập, hạch toán kế toán tính thuế, bảo hiểm và bồi thườn tái sản, xủ lư nợ và xác định giá trị đầu tư thẩm định gí c̣n hỗ trợ các hoạt động
    - tư vấn giá cả mua sắm và tư vấn đấu thầu
    - tư vấn hoạc định chính sách chiến lược về giá cho doanh nghiệp
    - tư vấn lựa chon các đối tác đàu tư trong hoạt động đầu tư tài chính
    - cung cấp những kiến thức chuyên môn sâu để phân tích đánh giá năng lực tài chính doanh nghiệp, tư vấn cho các daonh nghiệp trong tái cấu trúc trong hoạt dộng kinh doanh và những vấn đề liên quan khác
    · Đối với cá nhân :
    Khi bạn muốn bán hay cho thuê một bất động sản hoặc bất cứ tài sản nào có giá trị, bạn băn khoăn không biết đặt mức giá nào phù hợp? Vấn đề của bạn sẽ được giải quyết tốt nhất thông qua tổ chức thẩm định giá.
    Khi xây dựng nhà cửa, công tŕnh gây ảnh hưởng hoặc tác động làm tổn thất tới các chủ thể xung quanh và bị đ̣i bồi thường, bồi thường thế nào cho phù hợp? Tổ chức thẩm định giá sẽ giúp bạn xác định giá trị tổn thất làm cơ sở cho cơ quan có thẩm quyền ra quyết định đền bù phù hợp.
    Khi bạn muốn góp vốn đầu tư hoặc chứng minh năng lực tài chính cho con đi du học tổ chức thẩm định giá sẽ hỗ trợ bạn giải quyết khách quan và hiệu quả vấn đề này.
    II. Đảm bảo tín dụng bằng tài sản bảo đảm
    1.Tài sản đảm bảo
    Tài sản đảm bảo có thể là:
    · Bất động sản: nhà ở, nhà xưởng, quyền sử dụng đất và công tŕnh xây dựng trên đất.
    · Động sản: máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hoá, phương tiện vận tải
    · Chứng từ có giá: sổ tiết kiệm, trái phiếu, công trái.
    · Tài sản h́nh thành từ vốn vay trung dài hạn
    Điều kiện của tài sản bảo đảm
    - tài sản là sở hữu hợp pháp của người đi vay hay bên thứ ba đứng ra bảo lănh
    - tài sản đó phải được phép giao dịch không bị tranh chấp.
    - tài sản dễ dàng mua bán chuyển nhượng và có tính thanh khoản cao.
    - phải mua bảo hiểm cho tài sản trong thời hạn bao đảm tiền vay.
    - có giá tương đối ổn định và có khả năng đảm bảo được khoản vay
    2. Đảm bảo tín dụng bằng tài sản bảo đảm
    2.1 Khái niệm
    Bảo đảm tín dụng bằng tài sản bảo đảm là việc bên vay vốn dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của ḿnh để bảo đảm với bên cho vay về khả năng hoàn trả nợ vay của ḿnh .
    Bảo đảm tín dụng bằng tài sản bảo đảm được thực hiện theo nghị định 163/2006/CP ban hành ngày 29/12/2006
    2.2 Vai tṛ của tài sản đảm bảo đối với hoạt động tín dụng trong ngân hàng
    a. Giảm bớt tổn thất cho Ngân hàng khi khách hàng v́ một lí do nào đó không thanh toán được nợ cho Ngân hàng .
    Trong các hoạt động của ngân hàng th́ hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên nó cũng là hoạt động đem lại nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng. Rủi ro xảy ra khi đến hạn trả mà doanh nghiệp lại không có khả năng thực hiện nghĩa vụ. Tài sản đảm bảo là tấm chắn cho các ngân hàng. Giúp ngân hàng giảm bớt rủi ro khi v́ một lư do nào đó khách hàng không thanh toán được khoản vay. V́ vậy việc định giá các tài sản đảm bảo chính xác trước khi cho vay làm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
    b. Làm động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ .
    Với h́nh thức cấp tín dụng có tài sản bảo đảm.Khi khác hàng thế chấp tài sản bảo đảm tức là nguồn lục của ḿnh bị ngân hàng kiểm soát đó là một trong những nhân tố giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn một cách tốt hơn và hiệu quả hơn
    c.Là rào cản đối với những đối tượng đi vay có chủ định lừa đảo
    Khi nền kinh tế phát triển chính sách của nhà nước là khuyến khích và huy động tất cả mọi nguồn lực trong xă hội. v́ vậy mà chính sách cấp tín dụng cũng rộng răi và thoải mái hơn đối với các khách hàng.quy tŕnh và thủ tục dễ dàng hơn. V́ vậy mà có nhiều đối tượng có ư định gian lận trong việc vay vôn. Tín dụng bằng tài sản bảo đảm là rào cản cho nhưng đối tượng đó.
    3. Các h́nh thức phổ biến của Bảo đảm tín dụng bằng TSBĐ
    Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cố định có 3 h́nh thức phổ biến sau:
    · Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp :
    Thế chấp tài sản là bên đi vay sử dụng bất động sản thuộc sở hữu của ḿnh hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên đi vay.Vấn đề thế chấp tài sản bị chi phối bởi Luật dân sự và Luật đất đai. Theo hai luật này thế chấp có hai loại: thế chấp bất động sản và thế chấp giá trị quyền sử dụng đất.
    · Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố :
    Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là các động sản thuộc sở hữu của ḿnh cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Động sản cầm cố có thể là loại không cần đăng kí quyền sở hữu, có loại cần đăng kí quyền sở hữu. Đối với loại tài sản không đăng kí quyền sở hữu, khi cầm cố, tài sản phải được giao nộp cho bên cho vay. Đối với tài sản có dăng kí sở hữu, khi cầm cố hai bên có thể thỏa thuận để bên cầm cố giữ tài sản hoăc4 giao tài sản cầm cố cho bên thứ ba giữ.
    · Bảo đảm tín dụng bằng tài sản h́nh thành từ vốn vay .
    Tài sản h́nh thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản được tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay của Ngân hàng. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản h́nh thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng tài sản h́nh thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với ngân hàng.
    4. Quy tŕnh tín dụng đối với tài sản bảo đảm
    Quy tŕnh tín dụng với tài sản bảo đảm có 7 bước:
    B1: nhận và kiểm tra hồ sơ
    B2: thẩm định tài sản bảo đảm
    B3: định giá tài sản bảo đảm
    B4: xác định định mức chung
    B5: lập hợp đồng cầm cố thế chấp
    B6: tái định giá tài sản và xử lư sau khi tái định giá
    B7: Giải chấp (phats mại tài sản)
    Ngân hàng tập trung chủ yếu váo bước 3 và bước 6. ngân hàng luôn luôn phải định giá lại trong thời gian ngân hàng cung cấp tín dung.




    Phần thứ hai:
     
Đang tải...