Tài liệu Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe công nhân Công ty may xuất khẩu Đại Đồng Đông Hưng - Thái

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe công nhân Công ty may xuất khẩu Đại Đồng Đông Hưng - Thái Bình năm 2010

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Cùng với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới và khu vực, nhất là sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WHO) th́ càng có nhiều ngành công nghiệp phát triển mạnh với những bước tiến vượt bậc, trong đó ngành may là ngành công nghiệp nhẹ có tốc độ phát triển nhanh và góp phần lớn vào việc gia tăng giá trị tổng sản lượng xuất nhập khẩu hàng hóa toàn quốc[1].
    Với đặc thù nghề nghiệp, công nhân ngành dệt may có lực lượng lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn, có cường độ lao động và sự tập trung cao, thời gian làm việc liên tục nhiều giờ, môi trường lao động có nhiều yếu tố bất lợi làm cho cơ thể người công nhân mệt mỏi, làm tăng tỷ lệ bệnh tật nhất là các bệnh liên quan đến tác hại nghề nghiệp như: hô hấp, tim mạch, thần kinh, tai mũi họng, mắt, .[31].
    V́ vậy, vấn đề quan tâm đến môi trường lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động, an toàn trong sản xuất là hết sức cần thiết, đ̣i hỏi sự quan tâm, phối hợp của các cấp chính quyền, đoàn thể, các ban ngành trong công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ vệ sinh an toàn lao động.
    Đông Hưng là huyện trọng điểm lúa của tỉnh Thái B́nh. Trong những năm gần đây sản xuất công nghiệp, thương mại và các làng nghề ngày càng phát triển. Ngành may mặc với 11 công ty may xuất khẩu lớn nhỏ nằm rải rác trên địa bàn huyện. Trong đó Công ty may xuất khẩu Đại Đồng là một doanh nghiệp trẻ vừa thành lập và đi vào sản xuất được 5 năm nay. Mọi hoạt động phát triển sản xuất bắt đầu mới được h́nh thành và đang trên đà phát triển, nhưng điều kiện lao động và t́nh h́nh sức khỏe của công nhân của Công ty như thế nào th́ chưa có một nghiên cứu nào đề cập đến. Để có thể đưa ra các khuyến nghị nhằm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người lao động, cải thiện môi trường lao động, nâng cao năng suất lao động, pḥng tránh các tai nạn rủi ro, giảm mắc các bệnh nghề nghiệp trong lao động cho Công ty May xuất khẩu Đại Đồng, chỳng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe công nhân Công ty may xuất khẩu Đại Đồng Đông Hưng - Thái B́nh năm 2010”, với hai mục tiêu sau:
    1. Khảo sát điều kiện lao động của Công ty may xuất khẩu Đại Đồng Đông Hưng - Thái B́nh năm 2010.
    2. Mô tả t́nh h́nh sức khỏe của công nhân Công ty may xuất khẩu Đại Đồng Đông Hưng - Thái B́nh năm 2010.













    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Đặc điểm ngành dệt may
    Cùng với sự phát triển của xă hội loài người, các sản phẩm về may mặc ngày càng hoàn thiện. Từ những nguyên liệu thô sơ, con người đă sáng tạo ra những nguyên liệu nhân tạo để phục vụ cho nhu cầu sử dụng các sản phẩm may mặc ngày càng phổ biến. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cùng với những phát minh khoa học trong lĩnh vực công nghiệp đó giỳp cho ngành dệt may có sự phát triển vượt bậc. Quá tŕnh phát triển của ngành dệt may trên thế giới gắn liền với sự phát triển của các nước công nghiệp. Do đú, các nước công nghiệp vẫn luôn thực hiện các biện pháp bảo vệ ngành dệt may nội địa trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các nước đang phát triển. Cùng với đó, dệt may cũng luôn là một lĩnh vực nhạy cảm khi đàm phán và giải quyết các tranh chấp trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia[31].
    Ở Việt Nam, dệt may cũng là một trong những ngành được chú trọng phát triển khi Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với những ưu thế về nguồn nhân công dồi dào, lượng vốn đầu tư không lớn, khả năng thu hồi vốn nhanh, Việt Nam có thể đẩy mạnh hoạt động của ngành dệt may để vừa thu về giá trị xuất khẩu lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước, vừa giải quyết được việc làm cho phần lớn người lao động[31].
    Trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam đó có những bước phát triển đáng kể với tốc độ trên dưới 20%/năm, kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành dệt may trong năm 2007 tăng 17,9% so với năm 2006. Các sản phẩm chủ yếu đều tăng như sợi toàn bộ tăng 11%; vải lụa thành phẩm tăng 8,9%; sản phẩm quần áo dệt kim tăng 8,8%; quần áo may sẵn tăng 12,6%. Sự phát triển ấn tượng của ngành may mặc đă góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong chín nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất trong số 153 nước xuất khẩu hàng dệt may trên toàn thế giới. Dệt may đang vươn lên và tham gia vào những mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD của Việt Nam, bên cạnh những mặt hàng khác như dầu thô, giày dép, thuỷ sản . Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 7,8 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006 và bằng khoảng 16% giá trị xuất khẩu hàng hoá năm 2007. Hơn nữa, trong năm 2007, dệt may đă vượt qua dầu thô và trở thành mặt hàng mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất[31].
    Kể từ sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và đặc biệt khi Việt Nam trở thành viên chính thức của WTO, thị trường và thị phần xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam ngày càng phát triển. Trong đó, thị trường Mỹ đứng đầu với kim ngạch xuất khẩu năm 2007 là 4,5 tỷ USD (chiếm khoảng 57,7% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2007); tiếp theo là EU với 1,5 tỷ USD (chiếm khoảng 19,2%) và Nhật Bản. Ngoài ra cũn cỏc thị trường khác như: Đài Loan,Canada, Hàn Quốc . Đặc biệt sau khi Mỹ đă xóa bỏ hạn ngạch cho hàng may mặc của Việt Nam vào đầu năm 2007 th́ hàng may mặc của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ đă tăng mạnh, tăng 46,7% so với năm 2006, lớn hơn nhiều so với hàng Trung Quốc (chỉ tăng 23% so với năm 2006 khi xuất sang thị trường Mỹ)[31].
    1.2. Môi trường lao động và Sức khỏe người lao động
    Trong quá tŕnh hội nhập, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế th́ người lao động đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ về bệnh nghề nghiệp mà nguyên nhân do nhiều doanh nghiệp đă sử dụng các công nghệ sản xuất lạc hậu làm cho môi trường và điều kiện làm việc của người lao động thêm nghiêm trọng. Nhiều nghiên cứu cho thấy, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe, xuất hiện nhiều bệnh lạ và nguy hiểm đối với người lao động[32].
    Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện nay cả nước cú trờn 200.000 doanh nghiệp với trên 10 triệu người lao động sản xuất trong mọi lĩnh vực công nghiệp. Sự gia tăng nhanh chóng về số lượng doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất phần nhiều là công nghệ chắp vá, nhà xưởng chật chội, cùng với việc phân bố các cơ sở sản xuất thiếu quy hoạch. Đặc biệt trong giai đoạn suy thoái kinh tế hiện nay, để chạy đua tranh giành thị phần với giá thành rẻ, nhiều doanh nghiệp sử dụng các nguyên liệu bẩn với công nghệ sản xuất lạc hậu càng làm cho môi trường và điều kiện làm việc của người lao động thờm nghiờm trọng[32].
    Hiện nay, do môi trường và điều kiện làm việc không đảm bảo, trong 5 năm (2004-2008) có 27.744 tai nạn xảy ra, gần 30% người lao động mắc các bệnh về đường hô hấp, mắt, cơ, xương, khớp, tai, tim mạch Đến hết năm 2008 có 24.175 người lao động được xác định là mắc các bệnh nghề nghiệp, trong đó cao nhất là bệnh bụi phổi do làm việc trong môi trường lao động bị ô nhiễm. Năm 2008, theo báo cáo của các tỉnh đó cú 4.222 cơ sở được đo giám sát môi trường lao động. Tổng số mẫu đo kiểm tra môi trường là 372.888, số mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép là 48.648 mẫu, chủ yếu là các yếu tố rung, ồn, ánh sáng, bụi và vi khí hậu[32].
    Môi trường lao động là những yếu tố cơ bản, thường xuyên ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, dẫn đến mắc các bệnh nghề nghiệp, bệnh liên quan đến nghề nghiệp, điều tất yếu sẽ làm giảm khả năng lao động và làm giảm năng suất lao động. Các yếu tố độc hại xâm nhập vào cơ thể do tiếp xúc qua các đường hô hấp, tiêu hóa, da . Tùy thuộc vào các yếu tố độc hại có trong môi trường lao động. Theo báo cáo của Cục Y tế dự pḥng và môi trường, các bệnh phổ biến ở người lao động là bệnh viêm nhiễm đường hô hấp và luôn chiếm tỷ lệ cao. Năm 2008, bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp vẫn chiếm cao nhất là 17.921 trường hợp, bệnh điếc nghề nghiệp (do tiếng ồn) là 3.872 trường hợp. Theo Dự án “Điều tra đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe con người trong một số ngành nghề tập trung nhiều lao động và đề xuất các giải pháp hạn chế nhằm bảo vệ nguồn nhân lực trong quá tŕnh hội nhập” của Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động, Trung tâm Khoa học Môi trường và Phát triển bền vững (KHMT & PTBV) đă tổ chức điều tra, đánh giá về hiện trạng môi trường và điều kiện làm việc trong một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng như dệt may, da giày, sản xuất xà pḥng và chất tẩy rửa ở một số tỉnh phía Bắc. Các kết quả điều tra trong năm 2005-2007 tại một số nhà máy dệt may, như: Công ty Dệt may Hà Nội, Công ty May Việt Vương, Công ty cổ phần Dệt Hũa Khỏnh (Đà Nẵng) cho thấy môi trường lao động tại các nhà máy này bị ô nhiễm về nhiệt ẩm, tiếng ồn, bụi và hơi khí độc[32].
    1.3. Một số nghiên cứu tại Việt Nam
    Dệt may là ngành thu hút đông đảo lao động – chủ yếu là lao động nữ, theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Thu (2006), có tới 80% người lao động trong ngành dệt may là nữ với tŕnh độ chung c̣n tương đối thấp. Công nhân trong Ngành Dệt May thường không chủ động được môi trường làm việc, cũng như thụ động trong việc chuẩn bị thời gian, phương tiện phục vụ sản xuất[20].
    Theo nghiên cứu của Nguyễn Đ́nh Dũng (2001), 25% vị trí lao động trong các xưởng dệt có mức ô nhiễm tiếng ồn vượt quá Tiêu chuẩn vệ sinh cho phộp, thiếu ánh sáng phổ biến ở hầu hết các vị trí làm việc trong các phân xưởng sản xuất, 83% vị trí lao động ở xưởng dệt có mức nhiệt độ hiệu lực trên 27%[14].
    Theo một nghiên cứu khác của Nguyễn Đ́nh Dũng và cộng sự (CS) (2002), nồng độ bụi ở tất cả các vị trí sản xuất đều là thấp hơn Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (năm 2000 vẫn có 0,8% vượt Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép). Tuy nhiên theo đánh giá chủ quan có tới 35,4% số công nhân trả lời là không chấp nhận được bụi[15].
    Theo Nguyễn Huy Đán, Nguyễn Duy Bảo Viện Y Học Lao Động và Vệ Sinh Môi Trường (1989), cho thấy t́nh h́nh ô nhiễm bụi bông là điều đáng lo ngại cho công nhân, cần có các giải pháp pḥng chống bụi (trang bị pḥng hộ cỏ nhơn ) để làm giảm thấp nồng độ bụi trong môi trường sản xuất xuống dưới nồng độ tối đa cho phép, nhằm bảo vệ tốt nhất sức khỏe công nhân và đề pḥng mắc bệnh bụi phổi bông[17].
    Nghiên cứu của Khúc Xuyền và CS (1997), trong các nhà máy Dệt sợi tốc độ lưu chuyển không khí trong nhà ở mức thấp, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, do điều kiện sản xuất trong nhà kín. Việc kém lưu thông khí sẽ tăng nguy cơ tiếp xúc của công nhân với bụi bông và các loại bụi khác, điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người công nhân. Về nồng độ bụi trong không khí làm việc, nghiên cứu cho thấy trong các nhà máy Dệt sợi, nồng độ bụi rất cao, có nơi cao gấp 33 lần Tiờu chuẩn vệ sinh cho phép[6].
    Phạm Văn Dịu (2006), “Tỡm hiểu môi trường lao động và sức khỏe công nhân ở 2 doanh nghiệp may tại Thành phố Thỏi Bỡnh”[29]. Cho thấy tốc độ gió <1,5m/s, độ ẩm không khí <80%, nồng độ bụi dao động từ 0,2 – 0,8mg/m[SUP]3[/SUP]không khí.
    Khảo sát điều kiện chiếu sáng tại các cơ sở sản xuất công nhiệp năm 2003: Một số xưởng sản xuất của các công ty May Hữu Nghị, May Việt Tiến, May Sài G̣n, Nhà Bè, B́nh Minh, Minh Phụng (Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ Lao động năm 2003) (Nguồn: TTXVN)[30]. Ánh sáng đều có độ rọi thấp, chỉ đạt 200 đến 280 lux.
    Nguyễn Thị Bớch Liờn (2003), khi nghiên cứu về môi trường lao động và sức khỏe của công nhân Công Ty Dệt 8/3, đă cho kết quả: Tại một số khu như khu máy cung bông, khu máy kéo sợi thụ nhiệt độ cao hơn bên ngoài từ 2-5 độ, trong những ngày nóng, nhiệt độ trong những nơi này có thể lên tới 37- 40 độ. Tốc độ gió tại hầu hết các điểm sản xuất được nghiên cứu đều thấp hơn Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, những yếu tố này đều có ảnh hưởng tới sức khỏe cụng nhơn[18].
    Về sức khỏe công nhân, tại nghiên cứu này, có hơn 97% công nhân đạt sức khỏe từ trung b́nh trở lên, đủ sức khỏe để lao động, vẫn c̣n gần 3% công nhân chưa đủ sức khỏe để lao động. Cỏc nhúm bệnh tật mà công nhân tại đây hay mắc phải là hô hấp, phụ khoa (công nhân dệt may phần lớn là nữ), Thần kinh [18].
    Theo tác giả Nguyễn Thị Bớch Liờn và Nguyễn Đ́nh Dũng (2003) khi nghiên cứu về “Thực trạng gánh nặng lao động của công nhân là hơi Công ty may Đức Giang – Gia Lâm – Hà Nội” nhận thấy 97,5% công nhân có sức khỏe loại I và II, chỉ có 2,5% công nhân có sức khỏe loại III, không có công nhân nào có sức khỏe loại IV và V. Điều này phản ánh sức khỏe của công nhân là hơi công ty may Đức Giang khá tốt[19], [23].
    Nghiên cứu của Khúc Xuyền và CS (1997), đă đưa ra số liệu về một số bệnh tật của công nhân Ngành Dệt Sợi tại một số nhà máy, cụ thể: các bệnh tai mũi họng, mắt, bệnh xương khớp có tỷ lệ cao. Ngoài ra, so sánh giữa nhóm công nhân tiếp xúc với bụi bông, sợi và nhóm công nhân không tiếp xúc cho thấy nhóm công nhân tiếp xúc bụi bông có tỷ lệ bị bệnh ngoài da cao hơn nhóm kia 23,23%[6].
    1.4. Một số thông tin về Công ty May xuất khẩu Đại Đồng
    Công ty may xuất khẩu Đại Đồng nằm trên địa bàn xó Đụng Sơn – Đông Hưng – Thái B́nh với tổng diện tích đất 8.616m[SUP]2[/SUP], tổng diện tích nhà xưởng 3.560m[SUP]2[/SUP]. Có 02 phân xưởng may, công nhân trực tiếp sản xuất được chia thành 8 tổ sản xuất với 16 chuyền sản xuất; 01 tổ cắt; 01 tổ đóng gói.
    Công ty đă đầu tư hàng tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất hàng may mặc xuất khẩu. Tổng số trang thiết bị, máy móc đă được đầu tư lên đến trên 700 bộ, toàn bộ số máy móc, thiết bị này đều được mua trong nước hoặc nhập khẩu.


    Quy tŕnh sản xuất:
    [​IMG]














    Tổng số thiết bị máy móc:
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Tên thiết bị
    [/TD]
    [TD]Số lượng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Máy 1 kim
    [/TD]
    [TD]537
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Máy 2 kim
    [/TD]
    [TD]52
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Máy vắt sổ
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Máy đính bọ
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Máy thùa khuy đầu tṛn
    [/TD]
    [TD]03
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]Máy thùa khuy đầu bằng
    [/TD]
    [TD]03
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]Máy đính cúc
    [/TD]
    [TD]06
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]Máy trần đè
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]Máy dập cúc
    [/TD]
    [TD]05
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD]Bàn và cầu là
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11
    [/TD]
    [TD]Máy nén khí
    [/TD]
    [TD]03
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]Máy cắt
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]13
    [/TD]
    [TD]Máy ép mép 01
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Từ ngày thành lập đến nay Công ty đă sản xuất gia công hàng may mặc cho cỏc hóng của Đức, Hàn Quốc, Đài Loan và hiện nay Công ty đang sản xuất gia công hàng may mặc cho Công ty NORTH BAY của Mỹ với số lượng hơn một triệu sản phẩm quần áo các loại.


    Chương 2
    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. Địa bàn nghiên cứu:
    Công ty may xuất khẩu Đại Đồng nằm trên địa bàn xó Đụng Sơn, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái B́nh. Công ty được thành lập năm 2005 trên cơ sở hợp tác xă thủ công dệt may với tổng số 458 công nhân trực tiếp sản xuất được chia thành 2 phân xưởng may và các bộ phận phụ trợ khác chuyên gia cụng cỏc sản phẩm may mặc và được xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.
    Công ty làm việc: Sáng từ 7h đến 11h30, chiều từ 13h đến 17h, thu nhập trung b́nh khoảng 1- 1,5 triệu đồng/cụng nhơn/thỏng. Cơ sở vật chất phục vụ phúc lợi người lao động: Nhà ăn tập thể phục vụ 100% công nhân sinh hoạt bữa trưa tại Công ty, nhà bếp đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, nhà vệ sinh đủ về số lượng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh và bố trí hợp lư.
    2.2. Đối tượng nghiên cứu:
    2.1. Môi trường lao động.
    2.2. Công nhân trực tiếp sản xuất của Công ty.
    2.3. Thời gian nghiên cứu:
    Từ tháng 02 năm 2010 đến tháng 6 năm 2010.
    2.4. Phương pháp nghiên cứu:
    2.4.1. Thiết kế nghiên cứu:
    Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang về điều kiện lao động và t́nh h́nh sức khỏe công nhân tại Công ty may xuất khẩu Đại Đồng.
    2.4.2. Cỡ mẫu:
    458 công nhân trực tiếp sản xuất của Công ty.
    2.4.3. Cách chọn mẫu: Theo chủ đích
    2.4.4. Các chỉ số nghiên cứu:
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]Stt
    [/TD]
    [TD]Mục tiêu
    [/TD]
    [TD]Biến số/chỉ số
    [/TD]
    [TD]Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Mục tiêu 1:
    Khảo sát điều kiện lao động của công ty may xuất khẩu Đại Đồng.

    [/TD]
    [TD=colspan: 2]Môi trường làm việc của công nhân
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]- Nhiệt độ ([SUP]o[/SUP]C)
    [/TD]
    [TD]Được đo bằng máy TESTO 635 của Đức
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]- Độ ẩm (%)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]- Tốc độ gió
    [/TD]
    [TD]Được đo bằng máy TESTO 425 của Đức
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]- Ánh sáng LUX
    [/TD]
    [TD]Được đo bằng máy TESTO 500 của Đức
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]- Tiếng ồn (dBA)
    [/TD]
    [TD]Được đo bằng máy đo tiếng ồn TESTO 815 của Đức
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]- Nồng độ bụi
    [/TD]
    [TD]Được đo bằng máy bụi hiện số Cassella của Anh
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]- Hơi khí độc
    [/TD]
    [TD]Đo hơi khí độc bằng máy SKC của Mỹ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Mục tiêu 2:
    Mô tả t́nh h́nh sức khỏe của công nhân công ty may xuất khẩu Đại Đồng .

    [/TD]
    [TD=colspan: 2]T́nh h́nh sức khỏe của công nhân
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]- Tuổi, giới
    [/TD]
    [TD]- Phỏng vấn phần hành chính của phiếu khám sức khỏe
    - Hồ sơ quản lư công nhân
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]Phân bố công nhân theo tuổi đời và giới
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD]Phân bố công nhân theo tuổi nghề và giới
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11
    [/TD]
    [TD]- Sức khỏe
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]Phân loại sức khỏe
    (5 loại:I,II,III,IV,V)
    [/TD]
    [TD]Đo chiều cao, cân nặng bằng cân khám sức khỏe có thước mét
    Khám lâm sàng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]13
    [/TD]
    [TD]Một số bệnh công nhân mắc phải
    [/TD]
    [TD]Khám lâm sàng
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    2.5. Xử lư số liệu:
    Xử lư và phân tích số liệu bằng phần mền Epidata 3.1
    2.6. Đạo đức nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu được biết về mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu phải được sự đồng ư, tự nguyện của đối tượng và phải đảm bảo tính bí mật cho đối tượng nghiên cứu.
    Kết quả nghiên cứu được thông báo cho đối tượng nghiên cứu.
    Những kết quả nghiên cứu và ư kiến đề xuất được sử dụng vào mục đích nâng cao sức khỏe, hạn chế căng thẳng và các tác hại nghề nghiệp đối với sức khỏe công nhân.
    Đảm bảo bí mật thông tin cá nhân.
     
Đang tải...