Đồ Án Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam từ nay đến 2020 được khẳng định tại hội nghị lần thứ tư ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII là "Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực đồng thời nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế".
    Một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công đường lối đổi mới là phải ổn định được được môi trường kinh tế vĩ mô và có các chính sách kinh tế phù hợp. Trong đó chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế quan trọng tác động mạnh mẽ nhiều mặt đến các biến số kinh tế vĩ mô.
    Trong nền kinh tế thị trường , chính sách tiền tệ là một công cụ điều tiết vĩ mô cực kỳ quan trọng nhằm ổn định giá trị của đồng tiền kiềm chế lạm phát, hạn chế thất nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
    Thời gian gần đây nền kinh tế nước ta đã có những dấu hiệu của sự suy thoái tăng trưởng kinh tế giảm, tổng cầu giảm lạm phát ở mức thấp, vốn đầu tư giảm, sản xuất kinh doanh trì trệ. Điều này đòi hỏi một chính sách tiền tệ đúng đắn, linh hoạt để tạo điều kiện cho nền kinh tế nước ta phát triển trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
    Từ những nhận định trên, em đã quyết định lựa chọn đề tài Đề tài được nghiên cứu nhằm các mục đích.
    - Làm rõ cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ của NHTW
    - Xem xét trên bình diện vĩ mô về thực trạng điều hành chính sách tiền tệ và đưa ra các giải pháp cần thiết trong đó tập trung vào chính sách lãi suất với tư cách là một công cụ của chính sách tiền tệ quốc gia.
    Để làm sáng tỏ các vấn đề trên trong tiểu luận đã áp dụng tổng hợp các phương pháp sau:
    . Phân tích và tổng hợp
    . Phân tích vĩ mô, phân tích vi mô
    . Thống kê toàn kinh tế.
    Trong quá trình thực hiện đề tài, do tài liệu và trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được các thầy cô xem xét và chỉ bảo.
    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LỜI MỞ ĐẦU
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần I: Những vấn đề lý luận chung về chính sách tiền tệ
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Khái niệm
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Kiểm soát lạm phát
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Tạo việc làm giảm bớt thất nghiệp
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. ổn định và tăng trưởng kinh tế
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5. Xung đột giữa các mục tiêu
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.6. Các mục tiêu trung gian
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Cơ cấu chính sách tiền tệ
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Phối hợp chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Các công cụ của chính sách tiền tệ
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.1. Nghiệp vụ thị trường mở
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.2. Dự trữ bắt buộc
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.3. Chiết khấu, tái chiết khấu
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.4. Chính sách lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.5. Cung ứng tiền mặt pháp định
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.6. Kiểm soát tín dụng chọn lọc
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.7. ấn định hạn mức tín dụng
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần II: Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Khái quát tình hình kinh tế tiền tệ ở Việt Nam từ năm 1986 - 1995
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Tình hình kinh tế tiền tệ
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Đánh giá quá trình điều hành chính sách tiền tệ
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Những mặt tích cực
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Những kết quả đạt được
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Những hạn chế và tồn tại
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4. Nguyên nhân
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần III: Giải pháp và kiến nghị
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. M0ột số giải pháp sử dụng nghiệp vụ thị trường mở
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Các giải pháp đối với chính sách lãi suất
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Cần có các công cụ gián tiếp để điều hành chính sách tiền tệ
    [/TD]
    [TD]49
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Về các thủ tục hành chính bộ máy hành chính
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Chính sách tiền tệ cần sử dụng một cách đồng bộ cùng với các chính sách kinh tế khác
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]52
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...