Báo Cáo Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực phân phối bán lẻ của Việt Nam 2005-2009

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    MỤC LỤC 1
    DANH MỤC BẢNG BIỂU .4
    LỜI MỞ ĐẦU 5
    Chương 1 Tổng quan về nguồn vốn FDI và lĩnh vực phân phối bán lẻ .7
    1.1 Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài .7
    1.1.1 Khái niệm .7
    1.1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 8
    1.1.2.1 Phân theo hình thức đầu tư .8
    1.1.2.2 Phân theo bản chất đầu tư .9
    1.1.2.3. Phân theo tính chất dòng vốn 9
    1.1.2.4. Phân theo động cơ của nhà đầu tư 10
    1.1.3. Lợi ích của việc thu hút đầu tư nước ngoài .10
    1.2. Tổng quan về lĩnh vực phân phối bán lể 12
    1.2.1 Định nghĩa 12
    1.2.2 Những kiểu tổ chức phân phối bán lẻ chính 12
    1.2.3 Vai trò của phân phối bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân 14
    1.2.3.1 Cung cấp hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng 14
    1.2.3.2Thu thập thông tin thị trường , phản ánh trở lại nhà sản xuất .14
    1.2.3.3 Thúc đẩy sản xuất phát triển 15
    1.2.3.4 Tạo lập và nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp .15
    Chương 2 Hệ thống phân phối bán lẻ và thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài lĩnh vực này tại Việt Nam .17
    2.1 Tổng quan về hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam .17
    2.1.1 Chủ thể tham gia vào lĩnh vực phân phối bán lẻ 17
    2.1.1.1. Các công ty phân phối trong nước (bao gồm cả các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp ngoài nhà nước) 17
    2.1.1.2. Các tập đoàn phân phối nước ngoài hoạt động tại Việt Nam 18
    2.1.1.3 Các hộ kinh doanh cá thể, buôn bán nhỏ trong nước .19
    2.1.2 Hàng hóa lưu thông trên thị trường 20
    2.1.3 Doanh thu và tốc độ tăng trưởng 20
    2.1.4 Các hệ thống phân phối bán lẻ .21
    2.1.4.1 Hệ thống chợ truyền thống 21
    2.1.4.2 Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại 23
    2.1.4.3 Hệ thống cửa hàng bán lẻ tự chọn 24
    2.1.4.4 Hệ thống các hộ kinh doanh nhỏ lẻ .25
    2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực phân phối bán lẻ của Việt Nam 26
    2.2.1. Quy mô vốn FDI vào lĩnh vực phân phối bán lẻ .26
    2.2.2 Cơ cấu vốn FDI vào lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam .29
    2.2.2.1 Xét theo đối tác đầu tư 29
    2.2.2.2 Xét theo địa bàn đầu tư .31
    2.3 Tác động của hoạt động FDI vào linh vực bán lẻ Việt Nam .32
    2.3.1. Tác động tích cực 32
    2.3.1.1 Tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực phân phối bán lẻ thay đổi .32
    2.3.1.2 Việt Nam tiếp cận được những phương thức quản lý và trình dộ tổ chức kinh doanh hiện đại .33
    2.3.1.3 Thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước phải nâng cao năng lực cạnh tranh .34
    2.3.1.4 Phục vụ người tiêu dùng tốt hơn 36
    2.3.1.4.1 Về giá cả 36
    2.3.1.4.2 Về số lượng 36
    2.3.1.4.3 Về chất lượng 37
    2.3.1.4.4 Về những dịch vụ chăm sóc khách hàng 37
    2.3.1.5 Hỗ trợ nông dân và các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa 38
    3.1.2 Tác động tiêu cực .39
    3.1.2.1 Biến đổi trong tình trạng việc làm .39
    3.1.2.2 Biến đổi trong tình trạng thu nhập xã hội 40
    3.1.2.3 Các doanh nghiệp FDI tạo ra sự lũng đoạn thị trường 41
    Chương 3 Giải pháp nhằm tận dụng tốt nhất nguồn vốn FDI vào lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam 43
    3.1 Thời cơ và thách thức trong việc thu hút FDI vào lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam 43
    3.1.1 Thời cơ 43
    3.1.1.1 Xu hướng đầu tư của thế giới .43
    3.1.1.2 Xu hướng chi tiêu cá nhân của người tiêu dùng Việt Nam .44
    3.1.1.3 Thực hiện các cam kết với quốc tế 45
    3.1.2 Thách thức 47
    3.1.2.1 Cơ sơ hạ tầng yếu kém 47
    3.1.2.2 Phong cách tiêu dùng của người dân vẫn mang nặng tính truyền thống 47
    3.1.2.3 Mâu thuẫn giữa các nhà sản xuất trong nước và bán lẻ nước ngoài .48
    3.1.2.4Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp trong nước còn hạn chế .48
    3.2 Gỉải pháp .49
    3.2.1 Bài học từ nước ngoài 49
    3.3.1.1 Hàn Quốc .49
    3.3.1.2 Trung Quốc 52
    3.2.2 Gỉải pháp .54
    3.2.2.1 Về phía Nhà Nước .54
    3.2.2.2 Về phía doanh nghiệp 57
    KÊT LUẬN .60

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Bảng 1 : Doanh thu và tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2000-2009
    Bảng 2 : Hệ thống chợ truyền thống phân bổ theo vùng
    Bảng 3 : Hệ thống siêu thị phân bổ theo loại hình đầu tư
    Bảng 4 : Hệ thống trung tâm thương mại phân bổ theo loại hình đầu tư
    Bảng 5: Quy mô vốn FDI vào thị trường bán lẻ VN giai đoạn2006- 2010
    Bảng 6 : Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụgiai đoạn 2006-2009
    Bảng 7 : Số của hàng của các doanh nghiệp bán lẻ
    Bảng 8: FDI vào lĩnh vực phân phối bán lẻ của Việt Nam xét theo đối tác đầu tính đến tháng 3/2008


    LỜI MỞ ĐẦU

    Với hơn 86 triệu dân, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập và đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, tiêu dùng cá nhân tăng ngay cả trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu , các chuyên gia nhận định, thị trường phân phối bán lẻ của Việt Nam đang phát triển nhanh nhất trong khu vực châu Á.Bên cạnh đó, theo đung cam kết khi gia nhập WTO, ngày 01/01/2009, Chính phủ Việt Nam đã chính thức mở cửa ngành bán lẻ cho các công ty nước ngoài. Việc này khiến ngành kinh doanh bán lẻ Việt Nam đứng trước những thách thức to lớn bởi sự cạnh tranh của các tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới như Metro Cash & Carry, Big C, Dairy Farm, Wal-Mart và Carrefour . Tuy vậy, các tập đoàn phân phối này cũng sẽ gặp không ít khó khăn khi thâm nhập thị trường Việt Nam và họ sẽ còn mất nhiều thời gian để lấy được niềm tin của đại đa số người tiêu dùng. Thế nhưng không phải vì thế mà các doanh nghiệp bán lẻ trong nước có thể yên tâm bởi điểm mạnh của các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài là họ có tiềm lực tài chính mạnh, trình độ quản lý chuyên nghiệp, và việc nắm bắt thị trường Việt Nam một cách nhanh chóng là không quá khó.Trong khi đó, các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam vẫn “giậm chân tại chỗ”. Có thể thấy trong một tương lai không xa, việc doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bị chi phối và mất dần thị phần về tay các nhà bán lẻ nước ngoài là điều có thể xảy ra.Nhiều người am hiểu đã nhận xét rằng những nhà đầu tư khôn ngoan với tiềm lực tài chính dồi dào không bao giờ nhìn thị trường ngắn hạn mà họ tính đến “hái quả” ở những năm sau. Cuộc đổ bộ của những nhà bán lẻ nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới cũng sẽ có quá trình mà trước mắt những nhà bán lẻ ở thế yếu có thể tính toán lại phương án liên kết, chuyển nhượng quyền kinh doanh, hoặc thuê các chuyên gia nước ngoài điều hành hoạt động kinh doanh .Dù với phương án nào thì các nhà bán lẻ của Việt Nam cũng cần phải nhanh chóng khắc phục những điểm yếu của mình để “giữ giá”.
    Mở cửa thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài là một việc rất cần thiết trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Tuy nhiên, lĩnh vực phân phối bán lẻ được coi là huyết mạch của nền kinh tế do nó liên quan đến cả sản xuất và tiêu dùng. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực phân phối bán lẻ không chỉ tác động về mặt kinh tế mà còn tạo ra không ít những tác động về mặt xã hội ở Việt Nam. Làm thế nào để vừa thu hút được vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này để tận dụng được những ảnh hưởng tích cực lại vừa hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của dòng vốn ấy chính là chìa khóa cho sự phát triển kinh tế nước ta.
    Trước câu hỏi đó,em xin chọn đề tài “Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực phân phối bán lẻ của Việt Nam” làm đề tài thảo luận.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tiêu luận gồm ba chương là:
    Chương 1: Tổng quan về nguồn vốn FDI và lĩnh vực phân phối bán lẻ của
    Chương 2: Hệ thống phân phối bán lẻ và thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài lĩnh vào vực này tại Việt Nam
    Chương 3: Giải pháp nhằm tận dụng tốt nhất dòng vốn FDI vào lĩnh vực phân phối bán lẻ của Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...