Tiểu Luận Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam 2001-2010 và những giải pháp nâng cao hiệu quả t

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đây là bài tiểu luận xuất sắc của lớp mình môn Đầu Tư Quốc Tế đã được cô Võ Thanh Thu - giảng viên ĐHKT TPHCM chấm
    Nhóm đề tài 4: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2001-2010 VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ



    MỤC LỤC​ LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương I: Những hiểu biết về đầu tư trực tiếp nước ngoài. 2
    1.1. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
    1.1.1. Khái niệm. 2
    1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 2
    1.1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
    1.1.4. Vai trò và hậu quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
    1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI. 7
    1.1.6. Xu hướng FDI. 9
    1.2. Kinh nghiệm thu hút vốn của các nước và những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 11
    1.2.1. Trung Quốc. 11
    1.2.1.1. Đôi nét về Trung Quốc. 11
    1.2.1.2.Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc. 12
    1.2.1.3. Bài học kinh nghiệm cho Viêt Nam 13
    1.2.2. Ấn Độ. 15
    1.2.2.1. Đôi nét về Ấn Độ. 15
    1.2.2.2.Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Ấn Độ. 16
    1.2.2.3. Bài học kinh nghiệp cho Việt Nam 18
    1.2.3. Thái Lan. 19
    1.2.3.1. Đôi nét về Thái Lan. 19
    1.2.3.2. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan. 20
    1.2.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21
    Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 24
    2.1. Thực trạng chính sách thu hút FDI của chính phủ. 23
    2.1.1. Chính sách ưu đãi 23
    2.1.1.1. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp. 23
    2.1.1.2. Ưu đãi về thuế sử dụng đất, tiền sử dụng đất . 24
    2.1.2. Về chính sách hỗ trợ. 26
    2.1.2.1. Hỗ trợ chuyển giao công nghệ. 26
    2.1.2.2. Hỗ trợ đào tạo. 27
    2.1.2.3. Hỗ trợ đầu tư phát triển và dịch vụ đầu tư. 27
    2.1.2.4.Hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. 28
    2.1.2.5. Hỗ trợ đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng trong hàng rào khu nghiệp, khu chế xuất 28
    2.1.2.6. Hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống.kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế, khu công nghệ cao 29
    2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư thu hút vốn FDI. 29
    2.2.1.Tổng quan tình hình thu hút vốn FDI. 29
    2.2.1.1. Thành công. 29
    2.2.1.2. Hạn chế. 39
    2.2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng. 41
    2.2.2. Tình hình đầu tư FDI vào Việt Nam theo tỉnh, thành phố. 43
    2.2.2.1.Thành công. 43
    2.2.2.2. Hạn chế. 51
    2.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng. 52
    2.2.3. Tình hình thu hút đầu tư phân theo ngành. 53
    2.2.3.1. Công nghiệp –xây dựng. 55
    2.2.3.2. Dịch vụ. 66
    2.2.3.3. Nông – Lâm – Ngư nghiệp. 85
    2.2.3.4. Tác động của nguồn vốn FDI với nền kinh tế xã hội 93
    Chương 3. Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt Nam . 97
    3.1. Giải pháp chung. 97
    3.1.1. Giải pháp đối với chính sách thu hút FDI của Chính phủ. 97
    3.1.2. Giải pháp về quản lý nhà nước trong hoạt động FDI. 102
    3.1.3. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực. 102
    3.1.4. Giải pháp xúc tiến đầu tư. 103
    3.1.5. Giải pháp cải thiện cơ sở hạ tầng. 104
    3.1.6.Giải pháp vốn đầu tư FDI theo địa phương. 104
    3.2. Giải pháp riêng cho từng ngành. 105
    3.2.1. Công nghiệp –xây dựng. 105
    3.2.1.1. Kiến nghị đối với nhà nước. 105
    3.2.1.2. Giải pháp cho các khu công nghiệp. 107
    3.2.2. Dịch vụ. 108
    3.2.2.1. Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, logistics. 108
    3.2.2.2. Nhà hàng – khách sạn. 109
    3.2.2.3.Bất động sản. 110
    3.2.2.4.Y tế. 111
    3.2.2.4. Giáo dục. 112
    3.2.2.6. Tài chính – ngân hàng. 112
    3.2.2.7. Bảo hiểm 113
    3.2.2.8. Dịch vụ phân phối 114
    3.2.3. Nông – Lâm – Ngư nghiệp. 115
    3.2.3.1. Nhóm giải pháp đối với Chính phủ 116
    3.2.3.2. Nhóm giải pháp thuộc Bộ Nông nghiệp và
    và Phát triển nông thôn. 116
    3.2.3.3. Nhóm giải pháp thuộc các hiệp hội ngành hàng. 117
    3.2.3.4. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp. 118
    Kết luận. 119
    Danh mục tài liệu tham khảo



    MỞ ĐẦU​ Thực tế cho thấy rằng sự phát triển của một quốc gia gắm liền với thu hút đầu tư từ nước ngoài. Cho nên đến nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được xem như là chìa khó của sự tăng trưởng kinh tế của một nước chính bởi vì vai trò của nó có tác động rất lớn đến nền kinh tế như góp phần tăng nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, giúp một quốc gia hội nhập với nền kinh tế thế giới. Viêt Nam cũng không phải là ngoại lệ, nền kinh tế của nước ta ngày càng phát triển là bởi vì chúng ta tăng cường thu hút đầu tư với những chính sách ưu đãi, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.
    Tuy nhiên, cái gì cũng có hai mặt của nó, bên cạnh những đóng góp của FDI thì nó cũng mang những tiêu cực ảnh hưởng đến cuộc sống của người lao động như những dự án FDI có vốn thấp gây ô nhiễm môi trường, chất lượng hàng hoá không đảm bảo, bên cạnh đó lại có những dự án đầu tư vào bất động sản, sân golf dẫn đến vấn đề bất cập trong đền bù giải toả
    Như vậy làm thế nào để nâng cao việc sử dụng đầu tư trực tiếp hiệu quả và thu hút được nhiều hơn nữa các dự án FDI vào Viêt Nam. Để làm rõ vấn đề thu hút đầu tư và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, nhóm chúng tôi đã nghiên cứu và phân tích vấn đề với đề tài “Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam và những giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư”.

    Chúc bạn thu được những kiến thức bổ ích.


    . 120
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...