Chuyên Đề Thực trạng đầu tư phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng đầu tư phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội
    LỜI MỞ ĐẦU

    Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội bước vào thế kỷ XXI xứng đáng với tầm vóc vị trí của trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá lớn của cả nước.Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thành phố đề ra chủ trương xây dựng các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ (khu-cụm CNV&N) trên địa bàn huyện nhằm thúc đẩy chương trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá kinh tế thủ đô Hà Nội hiện nay và những năm tiếp theo.
    Việc đầu tư xây dựng phát triển và các khu công nghiệp và chế xuất đã được nhiều quốc gia thực hiện, lấy đó làm cơ sở và tiền đê thực hiện đất nước. Sau khi nhà nước ta ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (1989) thì nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất đã được xây dựng và đi vào họat động, trong đó có Thủ đô Hà Nội.
    Quá trình hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất đã bước đầu tạo sự chuyển biến rõ rệt về giá trị sản sản xuất công nghiệp trên địa bàn và nổi bật nhất là:
    - Thiết bị- quy trình công nghệ hiện đại đã hình thành và ngày càng có vị trí quan trọng trong tạo ra sản phẩm công nghiệp chất lượng cao.
    - Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng do có sự đóng góp của các khu công nghiệp và khu chế xuất.
    - Giá trị hàng xuất khẩu của các khu công nghiệp và khu chế xuất ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của địa bàn.
    - Thu hút một lực lượng lao động lớn, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho lao động Thủ đô.
    Do ưu thế của các khu công nghiệp, khu chế xuất và do yêu cầu về mặt bằng sản xuất công nghiệp (đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân). Đồng thời góp phần giải quyết ô nhiễm môi trường-vấn đề mang tính cấp bách của Hà Nội hiện nay. Từ năm 1998 Thành uỷ, Hội Đồng Nhân Dân, Uỷ ban nhân dân Thành phố đã cho triển khai xây dựng thí điểm nhiều khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ (khu-cụm CNV&N) trên địa bàn các huyện ngoại thành.
    Tuy nhiên việc đầu tư xây dựng và phát triển các khu-cụm CNV&N còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc vì là một mô hình sáng tạo, thí điểm. Mặt khác lại chưa có quy chế của Nhà nước cho loại hình khu công nghiệp này nên đó còn là một vấn đề phức tạp và còn nhiều ý kiến khác nhau.
    Mục đích nghiên cứu của đề tài là:
    + Xây dựng hệ thống các quan điểm, sự cần thiết đầu tư xây dựng và phát triển khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội
    + Tổng hợp, trình bày tình hình thực tiễn của quá trình đầu tư xây dựng và phát triển khu, cụm công nghiệp, đánh giá nhận xét về kết quả và hiệu quả quá trình đầu tư xây dựng, mở rộng khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
    + Đề xuất, phương hướng tiếp tục xây dựng và phát triển các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
    + Đưa ra một số kiến nghị và giải pháp thực hiện cho giai đoạn hiện nay.

    MỤC LỤC

    Lời mở đầu: 1
    CHƯƠNG I: 3
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ KCN, KCX, KHU-CỤM CNV&N. 3
    I. Những vấn đề lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển. 3
    1. Khái niệm chung về đầu tư và vốn đầu tư. 3

    1.1. Đầu tư. 3
    1.2. Vốn đầu tư. 4
    2. Đặc điểm và vai trò của đầu tư phát triển. 5
    2.1. Đặc điểm của đầu tư phát triển. 5
    2.2. Vai trò của đầu tư phát triển. 5
    3. Nguồn vốn cho đầu tư. 8
    3.1. Nguồn vốn trong nước. 8
    3.2. Nguồn vốn huy động từ nước ngoài: 9
    II. Những vấn đề lý luận chung về KCN. 11
    1. Các khái niệm cơ bản. 11

    1.1. Lịch sử ra đời và quan niệm về KCN. 11
    1.2.Vai trò của KCN. 12
    1.3. Kinh nghiệm về hình thành và phát triển các loại hình KCN ở một số nước trên thế giới. 13
    1.4. Điều kiện hình thành và phát triển KCN. 14
    2. Phân loại KCN và cơ cấu KCN. 14
    2.1. Phân loại KCN 14
    2.2. Cơ cấu KCN. 15
    2.3. Các nhân tố tác động tới việc hình thành cơ cấu KCN. 17
    3. Đầu tư xây dựng, phát triển KCN. 18
    III. Đầu tư phát triển các khu-cụm CNV&N. 18
    1. Sự cần thiết phải đầu tư phát triển các khu-cụm CNV&N. 18

    1.1. Yêu cầu của việc thúc đẩy và gia tăng phát triển công nghiệp để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH thủ đô và đất nước. 18
    1.2. Thúc đẩy phát triển công nghiệp vừa và nhỏ, từng bước dịch cơ cấu kinh tế khu vực ngoại thành. 20
    1.3. Cải tạo, giải quyết ô nhiễm môi trường khu vực nội thành cũ. 20
    1.4. Hình thành khu đô thị mới, từng bước thực hiện quy hoạch phát triển thủ đô đến năm 2020. 22
    1.5. Giải quyết nhu cầu bức xúc về mặt bằng sản xuất của các DNV&N. 23
    2. Các căn cứ pháp lý cơ bản trong việc đầu tư xây dựng, phát triển khu-cụm CNV&N. 28
    2.1. Nghị định 36/CP của Chính phủ về thành lập quản lý các KCN- KCX. 28
    2.2. Chủ trương của Thành uỷ và UBNDTP. 30
    2.3. Công văn số 17/CP-KCN ngày 15/10/1998 của Thủ tướng Chính phủ: 30
    2.4. Thông báo số 119- TB/TU của Thường trực Thành uỷ Hà Nội về việc tiếp tục triển khai thực hiện các dự án các khu-cụm CNV&N trên địa bàn Hà Nội ngày 8/12/1998. 30
    3. Kinh nghiệm triển khai đầu tư xây dựng phát triển các khu-cụm CNV&N ở một số tỉnh. 31
    3.1. Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 31
    3.2. Trên địa bàn tỉnh Nam Định. 32
    CHƯƠNG II. 33
    THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU-CỤM CNV&N TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33
    I. Đặc điểm và lợi thế phát triển công nghiệp của Hà Nội. 33
    1.Vài nét về thủ đô Hà Nội 33

    1.1.Vị trí địa lý- chính trị của thủ đô Hà Nội. 33
    1.2. Lợi thế phát triển công nghiệp của Thủ đô. 34
    2. Đánh giá tiềm năng cho phát triển công nghiệp của Hà Nội. 35
    II. Tình hình đầu tư trên địa bàn Hà Nội những năm qua, hướng đột phá và tập trung đầu tư từ nay tới năm 2010. 38
    1. Tình hình đầu tư trong những năm qua. 38
    2. Hướng đột phá từ nay tới năm 2010. 41
    3. Hướng tập trung đầu tư: 42
    III. Thực trạng đầu tư phát triển các khu công nghiệp Hà Nội hình thành trước các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 42
    1. Các khu công nghiệp hình thành trước thời kỳ đổi mới (từ năm 1990 trở về trước). 43
    2. Các KCN tập trung mới xây dựng (sau khi có LĐTNN tại Việt Nam). 46
    IV. Khái quát tình hình đầu tư xây dựng và phát triển các khu-cụm CNV&N trong thời gian qua trên địa bàn thành phố Hà Nội. 50
    1. Các lĩnh vực đầu tư: 52

    1.1. Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng các khu-cụm CNV&N. 52
    1.2. Tình hình đầu tư xây dựng nhà xưởng phục vụ cho sản xuất trong các khu-cụm CNV&N đã đi vào hoạt động. 55
    2. Tình hình cụ thể đầu tư xây dựng và phát triển từng khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 56
    2.1. Giai đoạn từ năm 1996-2000. Thí điểm đầu tư xây dựng 2 KCN. 56
    2.2.Giai đoạn rút kinh nghiệm và mở rộng. 59
    2.3. Tình hình đầu tư xây dựng các khu-cụm CNV&N khác. 61
    2.4. Đánh giá tình hình thực hiện các dự án xây dựng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn Thành phố: 65
    2.5. Bài toán về mô hình quản lý khu-cụm CNV&N. 68
    CHƯƠNG III. 70
    QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU-CỤM CNV&N TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 70
    I. Quan điểm và định hướng trong việc đầu tư phát triển các khu-cụm CNV&N. 70
    1. Hệ thống quan điểm cơ bản cần được quán triệt trong quá trình phát triển các khu-cụm CNV&N. 70

    1.1. Quan điểm về phát triển cơ cấu công nghiệp nhiều thành phần để động viên khai thác mọi nguồn lực thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, coi trọng, chú ý khai thác nguồn nội lực của từng vùng, địa phương. 70
    1.2. Quan điểm hiệu quả trong đầu tư và mở rộng các khu-cụm CNV&N. 70
    1.3. Quan điểm xây dựng, phát triển các khu-cụm CNV&N góp phần giải quyết cơ bản vấn đề ô nhiễm môi trường do các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ gây ra. Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững cho từng doanh nghiệp và toàn xã hội. 71
    1.4. Quan điểm toàn diện và đồng bộ trong đầu tư và mở rộng các khu-cụm CNV&N. 72
    2. Định hướng phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn các huyện Hà Nội. 72
    2.1.Định hướng chung đến năm2020. 72
    2.2. Định hướng cụ thể cho giai đoạn 2003- 2005. 73
    II. Giải pháp tiếp tục đầu tư phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội. 74
    1. Nhóm giải pháp vĩ mô. 76
    1.1. Giải pháp về hoàn thiện các chính sách của Nhà nước: 76
    1.2. Giải pháp về củng cố tổ chức, đổi mới hoạt động của Ban quản lý các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở các huyện: 76
    1.3. Giải pháp về thể chế và môi trường đầu tư. 77
    1.4. Giải pháp về huy động vốn cho các dự án Khu-cụm vừa và nhỏ. 78
    1.5. Giải pháp về qui hoạch. 79
    1.6. Giải pháp về công tác đền bù và giải phóng mặt bằng. 80
    1.7. Giải pháp về công nghệ và bảo vệ môi trường. 81
    2. Nhóm giải pháp vi mô: 82
    2.1. Giải pháp về lựa chọn chủ đầu tư cơ sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 82
    2.2. Giải pháp về lựa chọn doanh nghiệp đầu tư vào khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 82
    2.3. Giải pháp về thu hút các nhà đầu tư, các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh tại các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 83
    2.4. Giải pháp về tạo nguồn nhân lực cho khu-cụm CNV&N. 84
    III. Kiến nghị. 85
    1. Kiến nghị về đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô về quản lý đầu tư xây dựng phát triển các khu-cụm CNV&N. 85
    2. Những kiến nghị về chính sách ưu đãi cho đầu tư phát triển các khu-cụm CNV&N. 88
    3. Những kiến nghị về chính sách hỗ trợ phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn Thành phố: 89
    IV. Mô hình quản lý tối ưu sau đầu tư: 89
    Kết luận 91
    Mục lục 92
    Danh mục tài liệu tham khảo 96
    Phần phụ lục 97
     
Đang tải...