Tiểu Luận Thực trạng đầu tư của việt nam tại lào giải pháp tăng cường hiệu quả đầu tư

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đây là những bài tiểu luận xuất sắc của lớp mình môn Đầu Tư Quốc Tế đã được cô Võ Thanh Thu - giảng viên ĐHKT TPHCM chấm
    Nhóm đề tài 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM TẠI LÀO GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ ( gồm 2 bài tiểu luận xuất sắc nhất)




    MỤC LỤC4LỜI MỞ ĐẦU . 1
    Chương 1: Những hiểu biết về đầu tư trực tiếp nước ngoài . 2
    I. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment
    – FDI) . 2
    II. Các hình thức đầu tư trực tiếp 3
    1. Các hình thức đầu tư trực tiếp cơ bản 3
    1.1 Doanh nghiệp liên doanh . 3
    1.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 5
    1.3 Đầu tư theo hợp đồng . 6
    1.4 Đầu tư phát triển kinh doanh . 9
    1.5 Đầu tư thông qua hình thức góp vốn, mua cổ phần và sáp nhập mua lại công ty 10
    2. Các loại hình khu kinh tế có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 10
    2.1 Khu chế xuất 10
    2.2 Khu công nghiệp . 12
    2.3 Khu công nghệ cao . 12
    2.4 Khu thương mại tự do 13
    2.5 Đặc khu kinh tế (SEZ) . 13
    III. Vai trò của hình thức đầu tư trực tiếp . 14
    1. Đối với nước xuất khẩu vốn 14
    2. Đối với nước xuất khẩu vốn 16
    IV. Hậu quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài 17
    1. Đối với nước xuất khẩu vốn 17
    2. Đối với nước xuất khẩu vốn 18
    V. Kinh nghiệm đầu tư ra nước ngoài của các nước 19
    1. Kinh nghiệm đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc . 19
    2. Kinh nghiệm đầu tư ra nước ngoài của Nhật 22
    3. Kinh nghiệm đầu tư ra nước ngoài của NIEs châu Á 25
    4. Kinh nghiệm đầu tư ra nước ngoài của các nước ASEAN 28
    5. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . 30
    Chương 2 : Thực trạng đầu tư sang Lào của các doanh nghiệp
    Việt Nam . 32
    I. Quy chế quản lý hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam 32
    1. Đối tượng áp dụng . 32
    2. Điều kiện đầu tư ra nước ngoài 33
    3. Quy trình cấp giấy chứng nhận đầu tư . 33
    4. Quy định về thuế . 36
    5. Quy định về quản lý ngoại hối . 41
    II. Môi trường đầu tư tại Lào . 45
    1. Môi trường chính trị - xã hội 45
    2. Môi trường văn hóa 46
    3. Môi trường pháp lý và hành chính 47
    4. Môi trường kinh tế tài nguyên . 48
    5. Môi trường tài chính 51
    6. Môi trường cơ sở hạ tầng 53
    7. Môi trường lao động 54
    8. Môi trường quốc tế . 55
    III. Thực trạng hoạt động đầu tư sang Lào của Việt Nam. Thành công – Hạn chế. Những nhân tố tác động 57
    1. Tổng quan tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam 57
    2. Tình hình đầu tư của Việt Nam sang Lào 67
    3. Thành công – Hạn chế 78
    4. Những nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư . 89

    Chương 3 : Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của Việt Nam sang Lào 101
    I. Quan điểm và phương hướng thu hút FDI của Lào 101
    1. Quan điểm đảm bảo những nguyên tắc về mối quan hệ kinh tế
    xã hội . 101
    2. Quan điểm đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội, đảm bảo môi trường
    sinh thái . 102
    3. Quan điểm đảm bảo lợi ích các bên, lợi ích trước mắt và lợi ích
    lâu dài 103
    4. Đa dạng hoá các hình thức đầu tư nước ngoài, hướng đầu tư tập trung vào xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế 104
    5. Định hướng cụ thể trong một số ngành và lĩnh vực . 104
    II. Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư sang Lào 105
    1. Quan điểm đề xuất các giải pháp 105
    2. Giải pháp đề xuất 107
    KẾT LUẬN . 117
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 118
    PHỤ LỤC . 119

    LỜI MỞ ĐẦUba​ Hội nhập kinh tế toàn cầu là mục đích của các doanh nghiệp Việt Nam đang theo đuổi. Chúng ta không chỉ tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài mà còn tích cực tiến hành đầu tư ra nước ngoài, tham gia vào một sân chơi mới mà các quốc gia sẽ mở rộng cửa cho doanh nghiệp Việt Nam khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là xu hướng để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như tiến xa hơn trên trường quốc tế.
    Lào là quốc gia gần gũi, có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam và có mối quan hệ đặc biệt với Việt Nam. Trong quá trình đầu tư ra nước ngoài, Lào là lựa chọn hàng đầu cho các doanh nghiệp mới tham gia vào kinh doanh quốc tế và trở thành nhà đầu tư nước ngoài. Do vậy việc nghiên cứu về môi trường đầu tư của Lào cũng như tình hình đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào là rất cần thiết. Từ nhu cầu đó nhóm đã chọn nghiên cứu đề tài: “THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM TẠI LÀO. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ”.
    1. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá chung nhất về hoạt động đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài, so sánh hoạt động đầu tư của Việt Nam sang Lào so với hoạt động đầu tư ra nước ngoài nói chung và đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam sang Lào.
    2. Đối tượng nghiên cứu: Tình hình đầu tư của Việt Nam sang Lào
    3. Phương pháp nghiên cứu: tổng hợp và phân tích các số liệu thứ cấp được cung cấp bởi các cơ quan, hiệp hội tổ chức có thẩm quyền
    4. Kết cấu của đề tài
    Chương I: Những hiểu biết về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
    Chương II: Thực trạng đầu tư sang Lào của các doanh nghiệp Việt Nam
    Chương III: Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư sang Lào

    Chúc bạn thu được những kiến thức bổ ích.













     

    Các file đính kèm:

Đang tải...