Luận Văn Thực trạng đào tạo nghề ở Việt Nam.

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 24/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng đào tạo nghề ở Việt Nam.



    -Con người là yếu tố quyết định đến thành công hay thât bại trong đường lối chính sách của một quốc gia, là nhân tố quạn trọng bậc nhất để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Điều đó càng được thể hiện rõ nét hơn ở Việt Nam, một quốc gia có dân số đông, nguồn nhân lưc dồi dào, tiềm năng để phát triển rất lớn. Tại Đại hội VIII, Đảng chủ trương đẩy mạnh CNH-HĐH để xây dựng đất nước, vai trò của con người, nguồn lực con người được khẳng định như một yếu tố cơ bản của sự phát triển. Trong tổng hợp các nguồn lực: vốn, tài nguyên, vị trí địa lí, nguồn lực nước ngoài và nguồn lực con người, các nguồn lực khác chỉ là tiêm năng, vai trò, tác động của chúng mạnh đến đâu đều thông qua và phụ thuộc vào con người, bởi con người là nguồn lực duy nhất biết tư duy, có tri thức va ý chí, chỉ có con người mới có thể gắn kết các nguồn lực khác tạo thành sức mạnh tổng hợp cho một mục tiêu nhất định, các nguồn lực khác là khách thể thực sự cải tạo, khai thác và đều phục vụ cho nhu cầu lợi ích con người.
    -Trong những năm gần đây Đảng và nhà nước đã có những chính sách, định hướng phát triển kinh tế để có thể sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lí và có hiệu quả. Trong đó đặc biệt quan tâm và đưa ra giải pháp đào tạo nghề cho nguười lao động Việt Nam nhằm tạo ra nguồn nhân lực không những dồi dào về số luợng mà ngày càng nâng cao về mặt chất lượng. Đào tạo nghề cho người lao động là một trong những biện pháp cốt lõi để nâng cao chất lượng nguồn lao động, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Nghĩa là chất lượng lao động sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, một yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. trong đó chất lượng dạy nghề sẽ quyết định chất lượng nguồn nhân lực và do đó nó góp phần hết sức quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh.
    -Mặt khác, đào tạo nghề cho người lao động chính là quá trình thúc đẩy phát triển nguồn lực con người tri thức, phát triển được các kĩ năng và phẩm chất lao động mới, tạo động lực cho sự sáng tạo khoa học công nghệ mới, đảm bảo cho sự vận động tích cực của các ngành nghề và toàn xã hội. Quá trình đào tạo nghề cho người lao động làm biến đổi nguồn nhân lực cả về số lượng - chất lượng và cơ cấu, nhằm phát huy tiềm năng của con người, tọa dựng và ngày càng nâng cao cả về đạo đức lẫn tay nghề đáp ứng được ngày càng tốt hơn nhu cầu nguồn lực cho CNH-HĐH đất nước.
    - Nội dung chính:
    I.Các khái niệm
    II. Thực trạng đào tạo nghề ở Việt Nam.
    III. Một số giải pháp đào tạo nghề cho người lao động ở Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...